Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 18 - Năm học 2022-2023
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình.
- Xác định được những thứ thực sự cần mua đề tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể.
- Biết tiết kiệm khi sử dụng điện, nước trong gia đình.
- Tham gia được các hoạt động chào đón năm mới của trường, lớp và gia đình.
1. Phẩm chất:
- Phẩm chất chăm chỉ: Tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình.
- Phẩm chất trách nhiệm: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể; Biết tiết kiệm khi sử dụng điện, nước trong gia đình.
2. Năng lực:
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể.
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình.
File đính kèm:
- giao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao.doc
Nội dung text: Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 18 - Năm học 2022-2023
- Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 5: NĂM MỚI VÀ VIỆC TIÊU DÙNG THÔNG MINH TUẦN 18 - Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tìm hiểu phong tục đón năm mới của địa phương - Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: + Báo cáo kết quả tìm hiểu về thu nhập của các thành viên trong gia đình + Lập danh sách những món hàng cần mua để đón năm mới + Sắm vai xử lí tình huống - Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Làm phiếu điều tra về việc sử dụng điện, nước của gia đình. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình. - Xác định được những thứ thực sự cần mua đề tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể. - Biết tiết kiệm khi sử dụng điện, nước trong gia đình. - Tham gia được các hoạt động chào đón năm mới của trường, lớp và gia đình. 1. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình. - Phẩm chất trách nhiệm: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể; Biết tiết kiệm khi sử dụng điện, nước trong gia đình. 2. Năng lực: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể. - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 3, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3;
- – Một số hóa đơn tiền điện, nước; - Hình ảnh trang phục đón năm mới của một số dân tộc khác nhau; - Một số mặt hàng thường được sử dụng đón năm mới gần gũi với đời sống của HS. 2. Học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 3, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3; - Bút màu, thước kẻ, kéo, hồ dán/keo dán, - Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc nhở lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TUẨN 18 - TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ Tìm hiểu phong tục đón năm mới của địa phương HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS điều khiển lễ chào cờ. - HS chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua các lớp trong - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ tuần qua. sung và triển khai các công việc tuần - HS lắng nghe kế hoạch tuần mới. mới. - GV tổ chức cho HS tham gia nghe kể - HS tham gia nghe kể chuyện về phong tục chuyện về phong tục đón năm mới của đón năm mới của địa phương theo kế hoạch địa phương theo kế hoạch của nhà của nhà trường. trường. - GV yêu cầu HS trao đổi với bạn về phong tục đón năm mới của địa - HS trao đổi với các bạn. phương và khuyến khích HS đặt các câu hỏi liên quan đến phong tục đón năm mới của địa phương. - HS chia sẻ với các bạn. - GV yêu cầu HS chia sẻ thói quen đón năm mới ở gia đình và so sánh với - HS giữ trật tự, tập trung chú ý. phong tục đón năm mới ở địa phương. - GV tổ chức hoạt động. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:
- Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 5: NĂM MỚI VÀ VIỆC TIÊU DÙNG THÔNG MINH TUẦN 18 - Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tìm hiểu phong tục đón năm mới của địa phương - Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: + Báo cáo kết quả tìm hiểu về thu nhập của các thành viên trong gia đình + Lập danh sách những món hàng cần mua để đón năm mới + Sắm vai xử lí tình huống - Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Làm phiếu điều tra về việc sử dụng điện, nước của gia đình. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình. - Xác định được những thứ thực sự cần mua đề tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể. - Biết tiết kiệm khi sử dụng điện, nước trong gia đình. - Tham gia được các hoạt động chào đón năm mới của trường, lớp và gia đình. 1. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình. - Phẩm chất trách nhiệm: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể; Biết tiết kiệm khi sử dụng điện, nước trong gia đình. 2. Năng lực: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể. - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 3, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3;
- – Một số hóa đơn tiền điện, nước; - Hình ảnh trang phục đón năm mới của một số dân tộc khác nhau; - Một số mặt hàng thường được sử dụng đón năm mới gần gũi với đời sống của HS. 2. Học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 3, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3; - Bút màu, thước kẻ, kéo, hồ dán/keo dán, - Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc nhở lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TUẦN 18- TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ + Báo cáo kết quả tìm hiểu về thu nhập của các thành viên trong gia đình + Lập danh sách những món hàng cần mua để đón năm mới + Sắm vai xử lí tình huống HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 3: Báo cáo kết quả tìm hiểu về thu nhập của các thành viên trong gia đình. Mục tiêu: HS biết báo cáo thu nhập của các thành viên trong gia đình. Cách tiến hành: - HS làm việc nhóm đôi, chia sẻ - GV tổ chức cho HS chia sẻ nhóm đôi về kết quả mức thu nhập hằng tháng của các tìm hiểu mức thu nhập hằng tháng của các thành thành viên trong gia đình. viên trong gia đình. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “chuyền bóng” để báo cáo kết quả thảo luận. - GV phổ biến luật chơi: HS chuyền nhau một đồ vật ( GV qui định) cho các bạn trong tổ về kết quả - HS chơi trò chơi để báo cáo kết thu nhập của các thành viên trong gia đình mình. quả thảo luận. Khi GV hô dừng thì đồ vật nằm trong tay bạn nào thì bạn đó báo cáo trước lớp. + Lưu ý: GV không so sánh thu nhập giữa các gia đình với nhau - GV nhận xét và đưa ra kết luận: Mỗi gia đình có - HS nghe GV nhận xét, tổng kết một mức thu nhập khác nhau, do đó cần có kế
- hoạch chi tiêu, tiết kiệm tiền phù hợp với hoàn cảnh khác nhau. - GV dẫn dắt và chuyển tiếp sang hoạt động sau. Hoạt động 4: Lập danh sách những món hàng cần mua để đón năm mới Mục tiêu: - HS biết lập danh sách những món hàng cần mua để đón năm mới. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi, yêu cầu liệt kê những món hàng muốn mua để đón năm - HS quan sát tranh và làm việc mới. GV khuyến khích HS kể được càng nhiều nhóm đôi, chia sẻ những món càng tốt. Sau khi liệt kê các món hàng xong, HS sẽ hàng cần mua để đón năm mới lựa chọn một số món hàng để chia sẻ với bạn trải của gia đình mình. nghiệm về món hàng đó đã được bản thân và gia đình sử dụng như thế nào. - GV gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, góp ý. - Các nhóm báo cáo – bổ sung- - GV tổ chức cho HS lập danh sách theo những NX món hàng cần mua để đón năm mới phù hợp với gia đình mình theo gợi ý trong SGK trang 50. - HS lập danh sách theo gợi ý. - GV mời đại diện một số nhóm lên chia sẻ danh sách món hàng cần mua của gia đình mình và yêu - Đại diện nhóm trình bày. Sau đó
- cầu HS nêu lí do vì sao em lựa chọn những món giải thích vì sao chọn món hàng hàng đó đó. - GV nhận xét, tổng kết hoạt động thảo luận nhóm. Hoạt động 5: Sắm vai xử lí tình huống Mục tiêu: HS biết xử lí trong các tình huống của bài. Từ đó biết được cách tiết kiệm trong chi tiêu của mình. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, sắm vai xử lí - HS các nhóm thảo luận theo yêu hai tình huống trong SGK trang 50 cầu của GV qua từng tình huống - HS trong nhóm đặt câu hỏi cho nhau và nêu cách xử lí của mình trong từng tình huống. Sau đó nhóm trưởng chốt lại. - GV gợi ý: + Chuyện xảy ra ở đâu? + Trong hoàn cảnh đó, em xử lí như thế nào? - Các nhóm thực hiện sắm vai và xử lí tình huống - bổ sung - nhận - GV tổ chức cho các nhóm sắm vai và thể hiện xét cách xử lí của nhóm mình. Các nhóm khác có thể đưa ra câu hỏi thắc mắc (nếu có) - GV nhận xét, tổng kết hoạt động: Việc mua sắm, chi tiêu luôn luôn cần sự cân nhắc giữa nhu cầu và mong muốn. Nhu cầu và mong muốn của mỗi người, mỗi gia đình khác nhau, nên việc mua sắm cần theo tình hình thu nhập của gia gia đình, số tiền mình có, cần đổi với các khoản chi tiêu khác. Tiết kiệm trong chi tiêu là việc làm cần thiết. - GV dẫn dắt và chuyển tiếp sang hoạt động sau. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:
- Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 5: NĂM MỚI VÀ VIỆC TIÊU DÙNG THÔNG MINH TUẦN 18 - Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tìm hiểu phong tục đón năm mới của địa phương - Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: + Báo cáo kết quả tìm hiểu về thu nhập của các thành viên trong gia đình + Lập danh sách những món hàng cần mua để đón năm mới + Sắm vai xử lí tình huống - Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Làm phiếu điều tra về việc sử dụng điện, nước của gia đình. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình. - Xác định được những thứ thực sự cần mua đề tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể. - Biết tiết kiệm khi sử dụng điện, nước trong gia đình. - Tham gia được các hoạt động chào đón năm mới của trường, lớp và gia đình. 1. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình. - Phẩm chất trách nhiệm: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể; Biết tiết kiệm khi sử dụng điện, nước trong gia đình. 2. Năng lực: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể. - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 3, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3;
- – Một số hóa đơn tiền điện, nước; - Hình ảnh trang phục đón năm mới của một số dân tộc khác nhau; - Một số mặt hàng thường được sử dụng đón năm mới gần gũi với đời sống của HS. 2. Học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 3, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3; - Bút màu, thước kẻ, kéo, hồ dán/keo dán, - Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc nhở lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TUẦN 18 - TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP Làm phiếu điều tra về việc sử dụng điện, nước của gia đình III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV sử dụng các hóa đơn tiền điện, nước để - HS theo dõi trên phiếu điện, giới thiệu cho HS hiểu đâu là số điện, số nước nước đã chuẩn bị trước. sử dụng và số tiền tương ứng với số, nước đã sử dụng đó. - GV hướng dẫn HS làm Phiếu điều tra về số điện, nước tiêu thụ và số tiền điện, nước đã - HS dựa vào gợi ý trong SGK chi trả trong gia đình trong thời gian gần và hướng của GV để làm nhất. Phiếu điều tra. - HS nêu các thông tin về số + GV mời một số HS đọc các thông tin trên điện, nước và số tiền trên hóa đơn điện, nước. Phiếu. + GV hướng dân HS ghi các thông tin trên - HS hoàn thành Phiếu điều tra hóa đơn vào Phiếu điều tra. về tiền điện, nước của gia đình - GV yêu cầu HS hoàn thành Phiếu điều tra mình và trình bày cho cả lớp
- theo gợi ý trong SGK trang 50. nghe. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: