Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 23 - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Phẩm chất:

- Phẩm chất chăm chỉ: Thực hiện được các hoạt động rèn luyện để phát triển bản thân.

- Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn hợp tác, chia sẻ với bạn khi tham gia biểu diễn các hoạt động rèn luyện để phát triển bản thân.

2. Năng lực:

*Năng lực chung: 

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

*Năng lực đặc thù: 

- Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp

- Nhận diện các hoạt động rèn luyện để phát triển của bản thân.

doc 8 trang Thanh Tú 18/03/2023 4520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 23 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao.doc

Nội dung text: Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 23 - Năm học 2022-2023

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 6: CHĂM SÓC VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN Tuần: 23 Ngày soạn: Tiết: 1 Ngày dạy: - Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tổng kết phong trào “ Chăm sóc và phát triển bản thân” Biểu diễn các hoạt động rèn luyện để phát triển bản thân. - Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: + Xây dựng kế hoạch phát triển bản thân + Trình bày kế hoạch phát triển bản thân của em. - Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Chia sẻ những việc em đã làm để phát triển bản thân. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Thực hiện được các hoạt động rèn luyện để phát triển bản thân. - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn hợp tác, chia sẻ với bạn khi tham gia biểu diễn các hoạt động rèn luyện để phát triển bản thân. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp - Nhận diện các hoạt động rèn luyện để phát triển của bản thân. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 3;SGV Hoạt động trải nghiệm 3 – Bảng phụ hoặc giấy A3, giấy A4 hoặc mẫu sơ đồ tư duy để HS lập danh sách các việc làm để phát triển bản thân, theo dõi việc làm của bản thân, Phiếu đánh giá. 2. Đối với học sinh
  2. - SGK Hoạt động trải nghiệm 2, sổ tay ghi chép kế hoạch, các việc làm để phát triển bản thân. - Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc nhở lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TUẦN 1 – TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV tổ chức cho HS tham gia Tổng - HS tham gia sinh hoạt dưới cờ kết phong trào “ Chăm sóc và phát triển bản thân” theo kế hoạch của nhà trường. - GV nhắc nhở HS giữ trật tự, tập trung - HS ngồi vào vị trí của lớp, giữ trật tự, lắng chú ý và nêu được ít nhất một điều ấn nghe. tượng về các hoạt động trong buổi tổng - HS về chia sẻ với người thân về các hoạt kết, chia sẻ điều đó với bạn bè và gia động trong buổi tổng kết đình. - GV cho đội văn nghệ của lớp chuẩn - Đội văn nghệ chuẩn bị biểu diễn bị biểu diễn các tiết mục rèn luyện phát triển bản thân như đã luyện tập trước đó. - GV hỗ trợ HS trong quá trình di - Đội văn nghệ biểu diễn trước trường, cả lớp chuyển lên sân khấu biểu diễn và trở về cổ vũ nhiệt tình. chỗ ngồi của lớp mình sau khi biểu diễn xong - GV nhắc nhở những HS nói chuyện, - HS tiếp thu lời nhắc nhở, ngồi nghiêm túc. làm việc riêng, gây ảnh hưởng tới những bạn xung quanh. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:
  3. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 6: CHĂM SÓC VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN Tuần: 23 Ngày soạn: Tiết: 2 Ngày dạy: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Thực hiện được kế hoạch đề ra mục tiêu rèn luyện để phát triển bản thân. - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn. Hợp tác, chia sẻ với bạn khi tham gia chia sẻ bản kế hoạch đề ra mục tiêu rèn luyện để phát triển bản thân. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Nói lời phù hợp khi giao tiếp với bạn - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - NL thích ứng với cuộc sống: Nhận diện được các hoạt động để phát triển bản thân. Thể hiện sự khéo léo, cẩn thận khi thực hiện kế hoạch đề ra. Chia sẻ với lớp cách thực hiện kế hoạch phát triển bản thân của mình. - NL thiết kế và tổ chức: Tham gia được các hoạt động chung của trường lớp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Thiết bị dành cho giáo viên: - Bảng phụ, giấy A3; 2. Thiết bị dành cho học sinh - Giấy bìa màu, bút chì; bút màu, thước kẻ; hồ dán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Tôi đã làm được” Mục tiêu: Tạo tâm thế và hứng thú cho HS và
  4. từng bước làm quen bài học. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm, mỗi nhóm - HS lắng nghe luật chơi đứng thành một vòng tròn, mỗi vòng khoảng 8 – 10 em. Mỗi vòng dùng một quả bóng nhỏ. HS cùng nhau hát các bài hát và chuyền bóng cho bạn, bạn nào nhận được bóng thì sẽ nói: “Tôi đã làm được” (gắn việc làm mà mình đã làm và đạt được). Sau đó, bóng lại được tiếp tục chuyền cho các bạn khác trong vòng tròn và nhóm tiếp tục hát và chơi đến khi kết thúc bài hát. - Sau khi kết thúc trò chơi, GV cho HS ở các - HS chơi trò chơi nhiệt tình nhóm nêu lại những khả năng mà mình chia sẻ với các bạn trong nhóm . - HS chia sẻ khả năng trước lớp - GV nhận xét, tổng kết hoạt động, chuyển tiếp - HS nghe GV nhận xét, tổng kết sang hoạt động 2. Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch để phát triển bản thân Mục tiêu: - Học sinh nêu được kế hoạch hoạt động để phát triển bản thân theo gợi ý, biết vẽ và trang trí kế hoạch phát triển bản thân của mình. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 1 của hoạt động 6 trong sgk, cho cả lớp nghe và kiểm tra HS đã - HS đọc và nắm rõ yêu cầu của hiểu nhiệm vụ chưa GV - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, nêu ra - HS hoạt động nhóm, suy nghĩ đưa những việc làm thể hiện kế hoach phát triển bản ra câu trả lời: thân trong các tranh theo gợi ý: Các bạn nhỏ + Tranh 1: Bạn nữ đang trình bày trong tranh đang nói gì, làm gì? mục tiêu phát triển bản thân là bơi được trong 5 tuần. Cụ thể việc làm của 5 tuần là: tuần 1: tập thở dưới nước, tuần 2: tập đập chân dưới nước, tuần 3:tập khua tay dưới nước, tuần 4: học phối hợp các động tác, tuần 5: luyện tập bơi + Tranh 2: Bạn nam đang trình
  5. bày mục tiêu phát triển bản thân là đọc 1 cuốn sách trong 4 tuần. Cụ thể việc làm của 4 tuần là: tuần 1: đọc ¼ cuốn sách, tuần 2: đọc ½ cuốn sách, tuần 3: đọc hết cuốn sách, tuần 4: tóm tắt và viết vào nhật kí đọc sách. - GV gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - HS báo cáo kết quả trước lớp Các nhóm khác nhận xét, góp ý. - GV nhận xét, tổng kết hoạt động thảo luận - HS lắng nghe nhận xét. nhóm. Hoạt động 3: Luyện tập – vận dụng Mục tiêu: HS liên hệ với bản thân, đề ra kế hoạch phát triển bản thân của mình, vẽ và trang trí bản kế hoạch theo ý thích. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân vẽ và trang - Học sinh làm việc cá nhân trí kế hoạch phát triển bản của mình theo ý thích. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ. Hoạt động 4: Trình bày kế hoạch phát triển bản thân của em Mục tiêu: - Học sinh chia sẻ được cách thực hiện kế hoạch phát triển bản thân của mình cho các bạn nghe. - GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 1, 2 của hoạt - HS hoạt động nhóm, chia sẻ cho động 7 trong sgk, cho cả lớp nghe và kiểm tra HS nhau nghe đã hiểu nhiệm vụ chưa - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, chia sẻ - HS xung phong trong nhóm trong nhóm về kế hoạch phát triển bản thân của mình trong nhóm. - GV tổ chức cho HS chia sẻ kế hoạch phát triển - HS xung phong chia sẻ trước lớp bản thân của mình trước lớp - GV nhận xét, tổng kết hoạt động: có kế hoạch - HS lắng nghe nhận xét. mục tiêu phát triển bản thân là một điều rất quan trọng và cần thiết. Điều đó mang đến cho em định hướng, việc cần làm để phát triển bản thân
  6. một cách đúng đắn. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 6: CHĂM SÓC VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN Tuần: 23 Ngày soạn: Tiết: 3 Ngày dạy: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Thực hiện được những việc đã làm phát triển bản thân. - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện, hợp tác, chia sẻ với bạn những việc đã làm để phát triển bản thân. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Nói lời phù hợp khi giao tiếp với bạn - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - NL thích ứng với cuộc sống: HS nhận thấy được những ưu điểm và nhược điểm trong tuần vừa qua, duy trì những việc tốt đã đạt được và có biện pháp khắc phục những tồn tại của cá nhân và tập thể. Nắm được những việc làm của tuần tới của mình và của lớp. - NL thiết kế và tổ chức: Tham gia được các hoạt động chung của trường lớp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Thiết bị dành cho giáo viên: - bài hát, trò chơi 2. Thiết bị dành cho học sinh - trò chơi, sản phẩm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.KHỞI ĐỘNG - HS bắt bài hát -HS hát - Gv nêu mục tiêu bài học B.BÁO CÁO SƠ KẾT CÔNG TÁC TUÂN
  7. - GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo: - Lớp trưởng báo cáo tình hình của + Đi học chuyên cần: lớp và các mặt như sau: chuyên cần, + Tác phong , đồng phục . học tập, tác phong đạo đức, thể dục, vệ + Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập sinh, truy bài, các việc khác + Vệ sinh. - HS trong lớp bổ sung để thống nhất các ý kiến chung. - HS đề xuất ý kiến hoặc nêu nguyện vọng chính đáng. - Cả lớp lắng nghe - Lắng nghe giáo viên nhận xét chung. Góp ý và biểu dương HS khá tốt thực - GV nhận xét qua 1 tuần học: hiện nội quy. * Tuyên dương: - GV tuyên dương cá nhân và tập thể có - Cả lớp lắng nghe thành tích. * Nhắc nhở: - GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần. C. SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ: Hoạt động 1: Trao đổi với bạn những việc đã làm để phát triển bản thân Mục tiêu: - Học sinh chia sẻ được cách thực hiện kế - HS chia sẻ trước lớp. hoạch phát triển bản thân của mình cho các bạn nghe. - GV tổ chức cho HS xung phong chia sẻ trao đổi trước lớp những việc đã làm được để phát triển bản thân. - Khuyến khích tuyên dương. Hoạt động 2: Cùng bạn hát múa về chủ đề phát triển bản thân - Chia học sinh theo tổ cùng bạn tập múa hát - HS thực hiện về chủ đề phát triển bản thân. - Cho học sinh lần lượt trình bày trước lớp. Hoạt động 3: Đánh giá hoạt động + Em học thêm dược những điều gì để sau - Lắng nghe chủ đề này để phát triển bản thân? - Cho HS trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Gọi HS chia sẻ trước lớp. - Phát phiếu cho HS đánh giá - Hs tự đánh giá về các hoạt động. - Nhận xét đánh giá bạn
  8. - Cho HS trao đổi phiếu đánh giá với bạn để nhận xét nhau. - Tổng kết hoạt động VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: