Giáo án Steam Công nghệ Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 8 - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:

- Nêu được tác dụng của máy thu thanh.

- Mô tả được mối quan hệ đơn giản giữa đài phát thanh và máy thu thanh dựa vào sơ đồ khối.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: Có thói quen trao đổi, tự giác tìm hiểu thông tin từ những ngữ liệu cho sẵn trong bài học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ những ngữ liệu cho sẵn trong bài học. Biết thu thập thông tin từ tình huống.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của Gv; Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.

- Phẩm chất trách nhiệm: Chăm chỉ vận dụng kiến thức đã học về máy thu thanh vào cuộc sống hàng ngày trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

docx 2 trang Thanh Tú 18/02/2023 5400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Công nghệ Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 8 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_cong_nghe_lop_3_sach_canh_dieu_tuan_8_nam_hoc.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Công nghệ Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 8 - Năm học 2022-2023

  1. TUẦN 8 CÔNG NGHỆ CHỦ ĐỀ 1: TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ Bài 04: SỬ DỤNG MÁY THU THANH (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Nêu được tác dụng của máy thu thanh. - Mô tả được mối quan hệ đơn giản giữa đài phát thanh và máy thu thanh dựa vào sơ đồ khối. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có thói quen trao đổi, tự giác tìm hiểu thông tin từ những ngữ liệu cho sẵn trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ những ngữ liệu cho sẵn trong bài học. Biết thu thập thông tin từ tình huống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của Gv; Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Chăm chỉ vận dụng kiến thức đã học về máy thu thanh vào cuộc sống hàng ngày trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Học sinh hiểu về ngu - Cách tiến hành: - GV kể chuyện lịch sử chiếc máy thu thanh để - HS lịch sử chiếc máy thu khởi động bài học. thanh - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: Chỉ được máy thu thanh và máy phát thanh
  2. - Cách tiến hành: Hoạt động thực hành chỉ máy phát thanh và máy thu thanh - GV chiếu máy phát thanh và máy thu thanh cho - Quan sát HS quan sát và lên bảng chỉ. - HS lần chỉ. - Lên chỉ. - GV mời HS khác nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV nhận xét chung, tuyên dương. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Chiếc nón kì diệu”. - Chia lớp thành 2 đội (hoặc 4 đội chơi, tuỳ vào - Lớp chia thành các đội theo thực tế). Lắng nghe tên một số mục phát thanh, yêu cầu của giáo viên. điền giờ vào phiếu. - Cách chơi: + Các nhóm lần lượt được chọn 1ô số trong 4 ô số - HS lắng nghe luật chơi. (từ 1 đến 4 mỗi ô số chứa một câu hỏi các chương - Học sinh tham gia chơi: trình phát thanh) + Nhóm thảo luận đưa ra câu trả lời. + Trả lời đúng được nhận phần thưởng, trả lời sai nhóm khác được trả lời. - GV đánh giá, nhận xét trò chơi. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: