Giáo án Steam Công nghệ Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 8: Làm biển báo giao thông - Năm học 2022-2023
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng
– Nêu được ý nghĩa của một số biển báo giao thông.
– Lựa chọn được vật liệu phù hợp.
– Lựa chọn và sử dụng được dụng cụ đúng cách, an toàn để làm được một số biển báo giao thông quen thuộc dưới dạng mô hình theo các bước cho trước.
– Có ý thức tuân thủ các quy định khi tham gia giao thông.
2. Phẩm chất và năng lực chung
– Năng lực chung: tự chủ, tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Phẩm chất: nhân ái; chăm chỉ; trung thực; trách nhiệm.
3. Năng lực công nghệ
– Nhận thức công nghệ.
– Đánh giá công nghệ.
– Sử dụng công nghệ.
- Giao tiếp công nghệ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Giáo viên
- Hình ảnh một số biển báo giao thông trong SHS bài 8.
- Các vật dụng trong bài để hướng dẫn HS thực hành làm biển báo giao thông.
2. Học sinh
- Bìa cứng, giấy màu thủ công, ống hút bằng giấy,...
- Bút chì, thước rập tròn, compa, keo dán, kéo,...
File đính kèm:
- giao_an_steam_cong_nghe_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_bai_8.doc
Nội dung text: Giáo án Steam Công nghệ Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 8: Làm biển báo giao thông - Năm học 2022-2023
- CÔNG NGHỆ CTST 3 PHẦN 2: THỦ CÔNG KỸ THUẬT TUẦN 25 Bài 8. LÀM BIỂN BÁO GIAO THÔNG (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng – Nêu được ý nghĩa của một số biển báo giao thông. – Lựa chọn được vật liệu phù hợp. – Lựa chọn và sử dụng được dụng cụ đúng cách, an toàn để làm được một số biển báo giao thông quen thuộc dưới dạng mô hình theo các bước cho trước. – Có ý thức tuân thủ các quy định khi tham gia giao thông. 2. Phẩm chất và năng lực chung – Năng lực chung: tự chủ, tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Phẩm chất: nhân ái; chăm chỉ; trung thực; trách nhiệm. 3. Năng lực công nghệ – Nhận thức công nghệ. – Đánh giá công nghệ. – Sử dụng công nghệ. - Giao tiếp công nghệ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Giáo viên - Hình ảnh một số biển báo giao thông trong SHS bài 8. - Các vật dụng trong bài để hướng dẫn HS thực hành làm biển báo giao thông. 2. Học sinh - Bìa cứng, giấy màu thủ công, ống hút bằng giấy, - Bút chì, thước rập tròn, compa, keo dán, kéo, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về một số biển báo giao thông. b. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hát múa theo bài An toàn - Đại diện HS hát
- giao thông. - HS quan sát hình ảnh trang 50 và mô tả nội dung - HS quan sát bức tranh. - GV nhận xét và dẫn dắt vào Bài 8. Làm biển báo giao thông. 2. Hoạt động khám phá Hoạt động 1: Tìm hiểu biển báo giao thông đường bộ a. Mục tiêu: HS kể tên được một số biển báo giao thông đường bộ. b. Cách tiến hành: - GV giới thiệu một số biển báo giao thông, GV - HS chú ý lắng nghe nên chọn những biển báo quen thuộc mà HS có thể gặp hằng ngày trong năm nhóm biển báo hiệu giao thông đường bộ. – HS nêu tên các biển báo trang 51 trong SHS, - HS nêu tên các biển báo GV gợi ý HS trả lời và chốt lại trước lớp ý nghĩa + Hình a: Biển báo cấm của một số biển báo giao thông đường bộ. người đi bộ chỉ đường cấm người đi bộ qua lại. + Hình b: . + Hình c – GV nhận xét và cùng HS rút ra kết luận. – GV giới thiệu làm mô hình biển báo cấm xe đi ngược chiều bằng giấy bìa cứng. c. Kết luận: Biển báo giao thông có ý nghĩa hướng dẫn người - HS ghi nhớ và phương tiện tham gia giao thông đúng luật. Bao gồm biển báo chỉ dẫn, biển báo hiệu lệnh, biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển phụ và các loại biển khác như biển trên đường cao tốc. Hoạt động 2: Tìm hiểu vật liệu và dụng cụ làm mô hình biển báo cấm đi ngược chiều a. Mục tiêu: HS lựa chọn được vật liệu và dụng cụ làm mô hình biển báo cấm đi ngược chiều đúng yêu cầu. b. Cách tiến hành: – GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm và mô tả - HS thảo luận nhóm 4
- cấu tạo của mô hình biển báo cấm đi ngược chiều, từ đó nêu các vật liệu, dụng cụ có thể sử dụng để làm mô hình. - GV gọi đại diện HS ở các nhóm trả lời. - Đại diện HS ở các nhóm – GV định hướng HS lựa chọn các vật liệu, dụng trả lời cụ: giấy bìa cứng (bìa các tông), giấy màu thủ công, ống hút bằng giấy loại nhỏ và loại lớn, keo dán, kéo, bút chì, thước kẻ, thước rập tròn, kìm bấm lỗ giấy tròn. – GV có thể hướng dẫn HS chuẩn bị một số vật - HS chuẩn bị một số vật liệu tái sử dụng được, qua đó GV giáo dục HS bảo liệu tái sử dụng được vệ môi trường. c. Kết luận: Em lưu ý an toàn trong khi sử dụng dụng cụ; ưu - HS ghi nhớ tiên lựa chọn vật liệu đã qua sử dụng, thân thiện với môi trường và con người để làm biển báo giao thông. 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại các kiến thức vừa học. - GV hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học sau. IV. Đánh giá: – Nhận xét quá trình học tập của HS trong lớp. – Đánh giá kết quả đạt được và nhấn mạnh trọng tâm bài. V. Điều chỉnh sau bài dạy:
- BÀI 8. LÀM BIỂN BÁO GIAO THÔNG ( TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng: - Lựa chọn và sử dụng được vật liệu, dụng cụ đúng cách, an toàn để làm được một biển báo giao thông quen thuộc dưới dạng mô hình theo các bước cho trước. 2. Phẩm chất và năng lực: - Năng lực chung: tự chủ, tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Phẩm chất: nhân ái; chăm chỉ; trung thực; trách nhiệm 3. Năng lực công nghệ: -Nhân thức công nghệ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Các vật dụng trong bài để hưởng dẫn HS thực hành làm biển báo giao thông. - HS: Bìa cứng, giấy màu thủ công, ống hút bằng giấy. Bút chì, compa. keo dán, kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS sẵn sàng vào tiết hoc - Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS kiểm tra chéo các vật liệu, dụng cụ đã chuẩn bị trước ở nhà. Mở SGK và ghi tựa bài. Giới thiệu bài mới- Ghi bảng đầu bài 2. HĐ khám phá kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu quy trình thực hiện Mục tiêu: HS tìm hiểu quy trình thực hiện mô hình biền báo giao thông Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS quan sát mô hình biển báo cấm đi ngược chiểu, yêu cầu HS đọc hướng Hs lắng nghe dẫn trang 52 trong SHS. Hs quan sát vật mẫu GV nêu yêu cầu cho HS 1 số hs trả lời trước lớp + Để làm mô hình biển báo cấm đi ngược Nhận xét. chiều, em phải thực hiện theo mấy bước? + Hãy mô tả từng bước thực hiện. + Trong quá trình thực hiện, em cần lưu ý điu gì? GV định hướng HS làm mô hình biển báo cấm đi ngược chiều và lưu ý cho HS khi thực hiện Hs quan sát theo dõi gv cần đảm bảo tính an toàn trong việc sử dụng 1-2 Hs nhắc lại các bước làm các dụng cụ như kéo, thước. biển báo giao thông. Kết luận: Mô hình làm biển báo giao thông được làm theo các bước sau: tìm hiểu sản phầm mẫu; lựa chọn vật liệu, dụng cụ; làm biển báo và làm cột biển báo; lắp ráp, kiểm tra mô hình. Hoạt động 2: Thực hành làm mô hình biển báo cấm xe đi ngược chiều - Mục tiêu: Hs lựa chọn được vật liệu và dụng cụ làm mô hình biển báo cấm đi ngược chiều đúng quy định. - Cách tiến hành: HS chia sẻ với bạn sản phẩm và cùng nhau kiểm tra (theo cặp đôi hoặc nhóm nhỏ) HS trình bày sản phẩm và bầu chọn sản phẩm Hs trao đổi trong nhóm đôi mà mình thích nhất. 1 nhóm trình bày sản phẩm GV nêu tiêu chi nhận xét sản phẩm Nhận xét sản phẩm. Gv chốt ý. 3. Vận dụng Mục tiêu: HS nhắc lại các kiến thức vừa học. - Cách tiến hành: Gọi hs nêu lại quy trình làm biển báo giao thông. GV hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học sau 1-2 hs nhắc lại
- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị: Làm biển báo giao thông. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: BÀI 8. LÀM ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - TIẾT 4
- I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố và đánh giá được một số kiến thức, kĩ năng về quy trình làm mô hình biển báo cấm xe đi ngược chiều. - Biết vận dụng làm một đồ dùng học tập theo các bước đã học. 2. Phẩm chất và năng lực: - Năng lực chung: tư chủ, tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 3. Năng lực công nghệ: Nhận thức công nghệ: Có ý thức tuân thur các quy định khi tham gia giao thông. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC GV: Hình ảnh trong SHS bài 8 phần luyện tập. Mô hình thước làm bằng giấy. HS: Bìa cứng, giấy màu thủ công, thước kẻ có thông số chính xác, bút chì, keo dán. kéo,. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS sẵn sàng vào tiết hoc. Biết được tên và ý nghĩa các biển báo giao thông đường bộ. - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc nội dung yêu cầu nội dung bài luyện tập SHS / 53 Hs tham gia trò chơi GV hướng dẫn HS chơi trò chơi ghép biển báo Nhận xét bổ sung trong SGK - GV nêu luật chơi: Các con hãy lắp ghép các bộ phận của một số mô hình biển báo giao thông đường bộ để thành một biển báo đúng quy định. HDHS trả thực hành - HS thực hành HDHS nhận xét bài của bạn. GV đặt câu hỏi mở rộng: Em thường gặp các biển báo đó ở đâu?
- HDHS rút ra kết luận và giáo dục HS: Khi tham gia giao thông cần tuân thủ đúng các -HS lắng nghe. quy định về luật giao thông. Biển báo giao thông rất quan trọng trong việc duy trì trật tự, ATGT; giúp xe và phương tiện, người tham gia giao thôngđược đi lại một cách bình thường, tránh ùn tắc và hạn chế tai nạ giao thông. - Nêu mục tiêu tiết học - Mở SGK và ghi tựa bài. - Giới thiệu bài mới “ Làm biển báo giao thông” - Ghi bảng đầu bài. 2. HĐ khám phá kiến thức Hoạt động 1: Thực hành mở rộng - Mục tiêu: Giúp HS vậ dụng kiến thức đã học vào làm mô hình biển báo giao thông. - Cách tiến hành: Hs quan sát theo dõi gv Gv tổ chức HS thực hành theo nhóm 4 để hoàn thành bài tập sau: - HS thực hiện theo yêu cầu của Em hãy làm 1 trong 2 mô hình biển báo giao GV thông đường bộ sau đây. HDHS chọn nhóm yêu thích Em nào thích làm biển a? b? Chia nhóm theo sở thích thành N4 + HS nêu tên các vật liệu đã chọn - HS hoạt động nhóm 4 + GV hỏi: Khi chọn vật liệu, em cần lưu ý gì? HDHS chọn mô hình a đọc HD SGK HDHS cách thực hiện vẽ - cắt hình tam giác theo gợi ý SGK/ 54. HDHS đánh giá sản phẩm theo các tiêu chí. - Các nhóm trình bày kết quả + Đúng kích thước. thực hiện của nhóm mình và + Mô hình đứng vững trên mặt bàn phẳng. mời một số nhóm bổ sung. + Có tính thẩm mĩ, phù hợp với loại hình - HS lắng nghe nhận xét. biển báo. + Trang trí hài hoà, sáng tạọ. Gv lưu ý hướng dẫn HS nhận xét sản phẩm Hs theo dõi lắng nghe của bạn theo các tiêu chí nêu trên. Gv chốt ý.
- 3. Vận dụng Mục tiêu: HS nhắc lại các kiến thức vừa học. - Cách tiến hành: 1-2 hs nhắc lại Gọi hs nêu lại quy trình làm biển báo giao Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị: thông Làm biển báo giao thông. GV hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học sau IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Bài 8: Làm biển báo giao thông ( Tiết: 26; 27) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng: - Nêu được ý nghĩa của một số biển báo giao thông. - Lựa chọn được vật liệu phù hợp. - Lựa chọn và sử dụng được dụng cụ đúng cách, an toàn để làm được một số biển báo giao thông quen thuộc dưới dạng mô hình theo các bước cho trước. - Có ý thức tuân thủ khi tham gia giao thông. 2. Phẩm chất và năng lực:
- - Năng lực chung: Tự chủ, tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Phẩm chất: nhân ái; chăm chỉ; trung thực; trách nhiệm. 3. Năng lực công nghệ: - Nhận thức công nghệ. - Đánh giá công nghệ. - Sử dụng công nghệ. - Giao tiếp công nghệ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. GV: Hình ảnh một số biển báo giao thông trong SHS bài 8; Các vật dụng trong bài để hướng dẫn HS thực hành làm biển báo giao thông. 2. HS: Bìa cứng, giấy màu thủ công, ống hút bằng giấy; Bút chì, thước rập tròn, compa, kéo dán, kéo, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 2; 3 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh chuẩn bị vào tiết thực hành - Cách tiến hành: + Tổ chức cho HS kiểm tra chéo các vật liệu, - Hai bạn ngồi cạnh nhau kiểm dụng cụ đã chuẩn bị trước ở nhà. tra dụng cụ mang đến lớp. + GV nêu mục tiêu của bài. - Lắng nghe. 2. HĐ khám phá kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu quy trình thực hiện - Mục tiêu: HS tìm hiểu quy trình thực hiện PP: Quan sát, Thảo luận. mô hình biển báo giao thông. - Cách tiến hành: + Tổ chức cho hs quan sát mô hình biển báo - Hs quan sát mô hình. “Cấm đi ngược chiều”, yêu cầu HS đọc hướng - Hs đọc hướng dẫn trước lớp. dẫn trong SHS trang 52 + Gv nêu yêu cầu: Lắng nghe - Để làm mô hình biển báo cấm đi ngược chiều, em cần thực hiện theo mấy bước? - Hãy mô tả từng bước thực hiện.
- - Trong quá trình thực hiện, em cần lưu ý điều gì? + Gv HD Hs chia sẻ thông tin với nhau, từ đó - Hs chia sẻ trong nhóm nhóm GV định hướng HS làm mô hình biển báo cấm đôi – chia sẻ trước lớp về cách đi ngược chiều và lưu ý cho Hs khi thực hiện làm mô hình biển báo “ Cấm đi cần đảm bảo tính an toàn trong việc sử dụng ngược chiều”. các dụng cụ như kéo, thước, - Nêu lưu ý an toàn khi sử dụng + Ở bước này, Hs tự khám phá các bước thực các vật liệu: kéo, thước, hiện theo phương pháp phép “thử - sai” giúp Hs nhớ lâu bài học hơn. Vì thế, GV không áp đặt đúng sai mà khuyến khích hs nêu lên ý kiến của mình. -Kết luận: + Mô hình làm biển báo giao thông được thực Hs nêu lại các bước thực hiện hiện theo các bước sau: Nhận xét lẫn nhau. - Tìm hiểu sản phẩm mẫu. - Lựa chọn vật liệu, dụng cụ, làm đế, làm biển báo và làm cột biển báo. - Lắp ráp, kiểm tra mô hình. Hoạt động 2: Thực hành làm mô hình biển báo cấm xe đi ngược chiều. - Mục tiêu: Hs thực hành làm được biển báo PP: Thực hành cấm đi ngược chiều. - Cách tiến hành: + Gv tổ chức cho Hs thực hành cá nhân - Thực hành cá nhân - Hs chia sẻ sản phẩm với bạn, cùng nhau kiểm tra. - Hs trình bày sản phẩm trước lớp và bầu chọn sản phẩm mà mình thích dựa theo các tiêu chí -Kết luận: Gv nêu tiêu chí nhận xét sản phẩm mà GV nêu. + Đúng kích thước. + Mô hình đứng vững trên mặt bàn phẳng. + Có tính thẩm mỹ, phù hợp với loại hình biển báo. • Lưu ý: Nhận xét sản phẩm của bạn dựa - Nhận xét – tuyên dương. trên các tiêu chí nêu trên. Động viên,
- khuyến nghị Hs hoàn thiện sản phẩm hơn. 3. Củng cố, dặn dò - Mục tiêu: Hs nêu lại được các bước để làm HT: cá nhân sản phẩm. - Cách tiến hành: + Yêu cầu Hs nhắc lại các bước để làm sản - Hs nêu lại các bước thực hiện phẩm. sản phẩm. + Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị cho tiết học sau. - Lắng nghe + Nhận xét quá trình học tập của học sinh trong lớp. + Đánh giá kết quả đạt được của HS và nhấn - Tuyên dương. mạnh trọng tâm của bài. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: