Giáo án Steam Công nghệ Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 9: Làm đồ chơi - Năm học 2022-2023
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức là nàng Chân trời sáng tạo
- Nhận biết và sử dụng an toàn một số đồ chơi đơn giản phủ hợp với lứa tuổi.
- Làm được một đồ chơi đơn giản theo hướng dẫn
- Tính toán được chi phi cho một đồ chơi đơn giản.
2. Phẩm chất và năng lực chung
- Phẩm chất nhân ái; chăm chỉ, trung thực; trách nhiệm
- Năng lực chung: tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
3. Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ.
- Sử dụng công nghệ.
- Giao tiếp công nghệ.
- Thiết kế kĩ thuật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Giáo viên
- Hình ảnh trong SHS bài 9.
- Mô hình xe chạy bằng lực đẩy bóng bay, vật liệu và dụng cụ làm mô hình.
2. Học sinh
- Bìa cứng, bóng bay, bút chì màu, ống hút bằng giấy loại nhỏ, ống hút bằng giấy loại lớn, que gỗ nhỏ, keo dán, kéo,...
File đính kèm:
- giao_an_steam_cong_nghe_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_bai_9.doc
Nội dung text: Giáo án Steam Công nghệ Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 9: Làm đồ chơi - Năm học 2022-2023
- CÔNG NGHỆ CTST 3 PHẦN 2: THỦ CÔNG KỸ THUẬT Bài 9. LÀM ĐỒ CHƠI ( Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức là nàng Chân trời sáng tạo - Nhận biết và sử dụng an toàn một số đồ chơi đơn giản phủ hợp với lứa tuổi. - Làm được một đồ chơi đơn giản theo hướng dẫn - Tính toán được chi phi cho một đồ chơi đơn giản. 2. Phẩm chất và năng lực chung - Phẩm chất nhân ái; chăm chỉ, trung thực; trách nhiệm - Năng lực chung: tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ. - Sử dụng công nghệ. - Giao tiếp công nghệ. - Thiết kế kĩ thuật. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Giáo viên - Hình ảnh trong SHS bài 9. - Mô hình xe chạy bằng lực đẩy bóng bay, vật liệu và dụng cụ làm mô hình. 2. Học sinh - Bìa cứng, bóng bay, bút chì màu, ống hút bằng giấy loại nhỏ, ống hút bằng giấy loại lớn, que gỗ nhỏ, keo dán, kéo, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ khởi động a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về một số đồ chơi đơn giản, phù hợp với lứa tuổi. b. Cách tiến hành: - GV chia HS trong lớp thành hai hoặc ba đội. - Đại diện tổ, nhóm HS thi đua GV tổ chức cho HS thi đua kể tên đồ chơi phù kể tên đồ chơi hợp với lứa tuổi, lưu ý không kể trùng với đội
- bạn. - GV nhận xét và dẫn dắt vào Bài 9. Làm đồ - HS lắng nghe chơi và nêu mục tiêu bài học. 2. HĐ khám phá kiến thức Hoạt động 1: Nêu tên và cách sử dụng đồ chơi a. Mục tiêu: HS nêu được tên và cách sử dụng một số đồ chơi đơn giản phù hợp với lứa tuổi. b. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS trao đổi, chia sẻ trong - HS trao đổi trong nhóm về tên nhóm về tên gọi đồ chơi, mô tả các bộ phận và gọi đồ chơi, mô tả các bộ phận cách sử dụng cơ bản một số đồ chơi phù hợp và cách sử dụng cơ bản một số với lứa tuổi. đồ chơi Gợi ý tên đồ chơi trang 56 trong SHS: + Hình a: Đồ chơi ghép hình bằng gỗ. + Hình b: Đồ chơi rubik. + Hình c: Đồ chơi bàn bị lắc bóng đá mini + Hình d: Bộ đồ chơi cờ cá ngựa. + Hình e: Đồ chơi tàu lửa. + Hình g: Đồ chơi máy bay. - Mỗi nhóm chọn một đồ chơi và chia sẻ trước - Đại diện tổ, nhóm lên trình lớp. bày - GV cùng HS rút ra kết luận. c. Kết luận Có rất nhiều loại đồ chơi khác nhau, em cần - HS chú ý lắng nghe lựa chọn loại đồ chơi an toàn và phù hợp với lứa tuổi. Hoạt động 2: Lựa chọn được vật liệu và dụng cụ làm mô hình xe đồ chơi bằng bìa cứng a. Mục tiêu: HS lựa chọn được vật liệu và dụng cụ làm mô hình xe đồ chơi bằng bia cứng. b. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS nêu cấu tạo chung của một chiếc xe. - HS quan sát sơ đồ trang 57 trong SHS và mô - HS quan sát
- tả các bộ phận của mô hình, từ đó nêu vật liệu, dụng cụ cần thiết để làm mô hình theo mẫu. c. Kết luận: Khi làm mô hình xe đồ chơi em cần sử dụng các vật liệu, dụng cụ như giấy bìa cứng (bìa các tông), bóng bay, ống hút bằng giấy loại nhỏ và loại lớn, que gỗ (tre), bút chỉ, băng dính hai mặt, kéo, thước tập tròn và một số vật liệu có thể tái sử dụng để bảo vệ môi trường. 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại các kiến thức vừa học. - GV hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học sau. IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
- Bài 9 : LÀM ĐỒ CHƠI - TIẾT 2,3 - I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS:Làm được một số đồ chơi đơn giản theo hướng dẫn. 2. Phẩm chất và năng lực chung: * Phẩm chất: Nhân ái; chăm chỉ; trung thực; trách nhiệm. *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Năng lực công nghệ: Nhận thức công nghệ ; Sử dụng công nghệ; Giao tiếp công nghệ; Thiết bị kĩ thuật II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Giáo án Ppt, các hình trong bài 9 SGK, mô hình xe chạy bằng lực đẩy bóng bay. link bài hát “Em yêu trường em” - HS: SGK, bìa cứng, bóng bay, bút chì màu, ống hút bằng giấy loại nhỏ, ống hút bằng gâis loại lớn, que gỗ nhỏ, keo dán, kéo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để cho HS chuẩn bị vào tiết thực hành trải nghiệm. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS cùng hát bài “ Em - Cả lớp hát yêu trường em”. - GV tổ chức cho HS kiểm tra chéo các vật - HS đọc câu hỏi, đưa ra câu trả lời: liệu, dụng cụ đã chuẩn bị trước tại nhà - GV nêu mục tiêu bài: Làm được một số - HS lắng nghe. đồ chơi đơn giản theo hướng dẫn - GV ghi tựa bài “ Làm đồ chơi – Tiết 2/4” B. KHÁM PHÁ Hoạt động 1 : tìm hiểu các bước thực hành làm mô hình xe bằng giấy bìa cứng Mục tiêu: HS biết được quy trình thực hành mô hình xe đồ chơi bằng giấy bìa cứng Cách tiến hành: -GV gọi HS đọc yêu cầu bài 2 trang 57 - HS đọc yêu cầu bài 2 trang 57
- - HS quan sát tranh, tìm câu trả lời - GV tổ chức cho HS quan sát sơ đồ mô hình xe đồ chơi bằng bìa cứng yêu cầu HS đọc thông tin ghi nhận và trả lời câu hỏi : + Để có mô hình, em cần những vật liệu nào? - HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi: + Để có mô hình, em cần những vật liệu . (HS nêu, lớp theo dõi bổ sung) + Để làm mô hình xe bằng bìa cứng em cần thực hiện theo mấy bước ? + Để làm mô hình xe bằng bìa cứng + Mỗi bước trong quy trình bao gồm công em cần thực hiện theo 8 bước. việc nào? - GV hướng dẫn HS chia sẻ theo các bước - HS trình bày kết quả trước lớp. thực hiện trước lớp từ đó GV định hướng HS làm mô hình xe đồ chơi bằng bìa cứng - HS lắng nghe GV nhận xét theo từng bước và nêu lưu ý khi thực hiện cho học sinh để đảm bảo tính an toàn khi sử dụng dụng cụ như kéo thước
- - Ở bước này học sinh tự khám phá các bước thực hiện theo phương pháp thử sai qua đó học sinh nhớ lâu bài học hơn vì thế giáo viên không áp đặt đúng sai mà khuyến khích học sinh nêu lên ý kiến của mình => GV chỉ vào màn hình, nêu cách thực hiện từng bước. Hoạt động 2: Thực hành làm mô hình xe bằng giấy bìa cứng a. Mục tiêu: học sinh làm đc mô hình xe đồ chơi bằng bìa cứng b. Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành HS thực nhóm 4 theo yêu cầu của GV cá nhân làm mô hình xe đồ chơi bằng bìa cứng theo từng bước trong SGK - Để thực hiện được mô hình trên các con - Học sinh chia sẻ và cùng nhau thực cần những vật liệu gì? hành để có sản phẩm chung. - GV theo dõi, nhắc nhở HS thực hiện nghiêm túc, không đùa giỡn, tránh gây tai nạn - Học sinh trình bày sản phẩm và bầu chọn - Đại diện nhóm lên bảng trình bày sản sản phẩm mà mình thích nhất
- - Tiêu chí nhận xét sản phẩm phẩm trước lớp. + Đúng kích thước - HS quan sát, nhận xét, đánh giá sản + Mô hình xe chạy đướcx bằng lực đẩy phẩm. hơi bóng bay + Có tính thẩm mĩ và hợp với lứa tuổi - Giáo viên lưu ý hướng dẫn học sinh nhận xét sản phẩm của bạn theo tiêu chí nêu trên giáo viên cần đưa ra những lời khuyến nghị giúp học sinh hoàn thiện sản phẩm hơn. Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối sau bài học Mục tiêu: HS liên hệ được các hoạt động Cách tiến hành: - GV cho HS nhắc lại các bước thực hiện. - HS nhắc lại các bước thực hiện theo - GV nhận xét các sản phẩm dựa trên các hướng dẫn của GV. tiêu chí: chắc chắn, đẹp, gần gũi với thực - Lớp nhận xét, bổ sung. tế cuộc sống. - Khen các nhóm hợp tác nghiêm túc, trật tự. GV nhận xét chung tiết học, khen các nhóm, các cá nhân học tập tốt cá nhân có tiến bộ trong học tập - HS lắng nghe Dặn dò: Về nhà thực hành làm sản phẩm cá nhân, sáng tạo mẫu mã. Chuẩn bị bài: “ Làm đò chơi tiếp theo” Tiết 3/4 xem trang 59 thực hiện theo hướng dẫn IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
- BÀI 9: LÀM ĐỒ CHƠI (TIẾT 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kĩ năng: - HS biết cách tính toán chi phí cho đồ chơi tự làm. - Biết hướng dẫn bạn mình cách sử dụng và cùng bạn mô tả các bộ phận của chúng. - Tính toán được chi phí cho một đồ chơi đơn giản. 2. Phẩm chất và năng lực chung: - Phẩm chất: Nhân ái; chăm chỉ; trung thực, trách nhiệm. - Năng lực chung: Tự chủ, tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ - Sử dụng công nghệ - Giao tiếp công nghệ - Thiết kế kĩ thuật II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Tranh trang 61-SGK; Mô hình xe chạy bằng lực đẩy bóng bay, vật liệu và dụng cụ làm mô hình; bài giảng điện tử, máy chiếu, video clip về quy trình sản xuất xe hơi , - HS: SGK, Bìa cứng, bóng bay, bút chì màu, ống hút bằng giấy loại nhỏ, ống hút bằng giấy loại lớn, que gỗ nhỏ, keo dán, kéo, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động: Mở đầu (5-7p) a. Mục tiêu: HS hiểu biết thêm quy trình làm một chiếc xe thực tế với quy trình làm một chiếc xe đồ chơi. b. Cách thức tiến hành: - HS chú ý quan sát, lắng nghe - GV cho HS xem video clip về quy trình sản xuất xe hơi: Sau đó hỏi: ? Hãy nêu quy trình sản xuất xe hơi trong video clip vừa xem? - HS chia sẻ ? So sánh với quy trình làm một chiếc xe - HS nêu sự giống và khác nhau hơi đồ chơi mà em đã được trải nghiệm ở các tiết học trước? - GV nhận xét, đánh giá - HS nhận xét - GTB, ghi bảng tên bài: Bài 9: LÀM ĐỒ - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài CHƠI (TIẾT 4) 2. HĐ Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu về các vật liệu cần để làm đồ chơi đơn giản và tính toán chi phí thực hiện (13-15p) a. Mục tiêu: HS biết cách tính toán chi phí cho đồ chơi tự làm. - HS đọc thầm, nêu yêu cầu b. Cách thức tiến hành: - Một mô hình xe bằng giấy bìa - GV yêu cầu HS đọc thầm, nêu yêu cầu cứng chạy bằng lực đẩy của hơi ? Đồ chơi tự làm đơn giản mà bài yêu cầu là bóng bay gì? - 2- 3 HS nêu: Ta cần có: ? Em hãy quan sát hình và cho biết để làm + 2 Giấy bìa cứng khổ A4; một mô hình xe bằng giấy bìa cứng chạy + 2 que gỗ (tre) chiều dài 10 cm, bằng lực đẩy của hơi bóng bay như mô tả đường kính 4 mm; cần những vật liệu gì? + 1 ống hút giấy đường kính 12 mm, dài 12 cm; + 2 ống hút giấy đường kính 6
- mm, dài 9 cm; + 1 quả bóng bay; + Chi phí khác: băng dính, keo dán, bút màu, vật liệu phụ khác, - HS quan sát hình, thảo luận nhóm 2 và ghi vào PBT. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2: ? Hãy tính tổng chi phí mua vật liệu để làm một mô hình xe bằng giấy bìa cứng chạy bằng lực đẩy của hơi bóng bay như mô tả? - Gv yêu cầu học sinh ghi vào PBT sau khi - 2- 3 HS chia sẻ, trả lời tại chỗ, làm việc nhóm 4. HS khác nhận xét góp ý. - GV tổ chức Hs chia sẻ trước lớp - HS nêu dự tính giá thành của từng vật liệu, dụng cụ ? Nêu đơn giá (giá tiền) của từng vật liệu? ? Cần mua 2 giấy bìa cứng khổ A4 với giá - 4 000 đồng bao nhiêu? ? Giá tiền mua các vật liệu khác là bao - 2-3 HS nêu nhiêu tiền? ? Dự kiến tổng chi phí mua vật liệu để làm một mô hình xe bằng giấy bìa cứng chạy - 8 000 đến 10 000 đồng bằng lực đẩy của hơi bóng bay như mô tả là bao nhiêu? => Vậy để thực hiện làm một mô hình đồ chơi đơn giản nào đó ta cần phải làm gì? - GV mời đại diện 1 nhóm HS chia sẻ, trả - Cần phải biết được món đồ chơi lời kết quả, nhóm HS khác nhận xét góp ý. đó cần những vật liệu, dụng cụ gì, số lượng bao nhiêu để làm nên. - Cần biết dự kiến giá thành của từng vật liệu, dụng cụ đó. - GV lưu ý cho HS: Để giảm giá thành cho - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung sản phẩm, HS cần tính toán kĩ sổ lượng vật liệu, dụng cụ cần thiết, nên sử dụng tiết kiệm - HS lắng nghe để tránh lãng phí và có thể sử dụng các vật liệu tái chế để bảo vệ môi trường => Chốt KT: Cách tính toán chi phí cho đồ chơi tự làm. 3. HĐ Luyện tập: Chia sẻ hiểu biết, tìm
- hiểu về tên gọi, cách sử dụng của một số đồ chơi (10-12p) a. Mục tiêu: Biết hướng dẫn bạn mình cách sử dụng và cùng bạn mô tả các bộ phận của chúng. b. Cách thức tiến hành: - GV tổ chức cho HS đọc yêu cầu trang 62/SGK - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4: Hãy chọn một đồ chơi có trong những hình ảnh minh họa và giới thiệu với bạn tên gọi, cách sử dụng đồ chơi đó. - HS quan sát hình trong SGK - Các nhóm chọn 1 đồ chơi và chia sẻ trước trang 62, thảo luận và nhận xét về lớp tên gọi, cách sử dụng 1 món đồ ? Tên đồ chơi bạn chọn là gì? chơi nào đó. ? Nó có đặc điểm gì? ? Đồ chơi này được sử dụng như thế nào? ? Khi chơi đồ chơi bạn cần lưu ý gì? => GV đặt câu hỏi củng cố: Qua các kiến - Đại diện 2, 3 nhóm chia sẻ thức đã học, em có thề áp dụng để tự làm được đồ chơi nào? => Chốt KT: Tìm hiểu tên gọi, cách sử dụng của một số đồ chơi 4. HĐ vận dụng, trải nghiệm (5-7p) a. Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học vào làm một món đồ chơi yêu thích và - HS nêu theo ý hiểu thử tính toán chi phí vật liệu, dụng cụ cho đồ chơi đó. Hoạt động này hướng tới mục tiêu hình thành và phát triển năng lực sử dụng công nghệ của HS. - HS lắng nghe b. Cách thức tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát tranh sgk/tr 62, chọn làm 1 món đồ chơi yêu thích và thử tính toán chi phí vật liệu, dụng cụ cho đồ chơi đó. (Các em có thể thực hành tại nhà.)
- * Tiêu chí nhận xét sản phẩm: + Vật liệu thân thiện với môi trường. + Mô hình đồ chơi vận hành được. + Có tính thẩm mĩ, phù hợp với lứa tuổi. - HS quan sát hình trong SGK + Chi phí thấp. trang 62, chọn làm 1 món đồ chơi yêu thích và thử tính toán chi phí ? Vậy có mấy bước để làm một đồ chơi đơn vật liệu, dụng cụ cho đồ chơi đó. giản? - HS lắng nghe => GV nhận xét và chốt: Em có thể làm một đồ chơi theo các bước chính sau: 1. Tìm hiểu sản phẩm mẫu; 2. Lựa chọn vật liệu, dụng cụ; 3. Tiến hành làm đồ chơi; - HS chia sẻ 4. Kiểm tra sản phẩm. Đồ chơi nên làm từ vật liệu đã qua sử dụng - HS lắng nghe, ghi nhớ có sẵn để bảo vệ môi trường và tiết kiệm chi phí. ? Hôm nay em biết thêm những kiến thức gì? ? Nhắc lại nội dung bài học hôm nay? ? Em có cảm nhận gì về tiết học hôm nay? - Dặn dò: HS về nhà xem lại bài và xem trước bài sau. - GV nhận xét, đánh giá tiết học, tuyên dương - GV đánh giá quá trình HS học tập và - 1-2 HS chia sẻ hướng dẫn HS tự đánh giá - 1 số HS nêu - HS chia sẻ cảm nhận - HS lắng nghe để thực hiện
- - HS lắng nghe - HS tự đánh giá (bằng phiếu hoặc thẻ học tập) IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: