Giáo án Steam Công nghệ Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 17

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:

- Biết một số cách xử lí khi sự cố mất an toàn xảy ra.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu thông tin từ những ngữ liệu cho sẵn trong bài học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết một số cách xử lí khi gặp sự cố mất an toàn xảy ra

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn và sử dụng an toàn các sản phẩm công nghệ trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.

docx 3 trang Thanh Tú 24/05/2023 4380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Công nghệ Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_cong_nghe_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Công nghệ Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 17

  1. TUẦN 17 CÔNG NGHỆ CHỦ ĐỀ 1: TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ Bài 6: AN TOÀN VỚI MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ TRONG GIA ĐÌNH (T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Biết một số cách xử lí khi sự cố mất an toàn xảy ra. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu thông tin từ những ngữ liệu cho sẵn trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết một số cách xử lí khi gặp sự cố mất an toàn xảy ra - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn và sử dụng an toàn các sản phẩm công nghệ trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Nêu được cách sử dụng an toàn một số sản phẩm công nghệ. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Tia chớp” - HS lắng nghe + Chia lớp thành 2 đội, giao cho mỗi đội một tập - Lớp chia thành 2 đội cùng thẻ có hình một số việc làm an toàn và không an tham gia chơi toàn khi sử dụng các sản phẩm công nghệ. HS gắn các thẻ vào đúng nhóm + Đội nào nhanh và đúng thì đội đó thắng - Cả lớp nhận xét, bổ sung Sử dụng an toàn Sử dụng không an toàn
  2. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá: - Mục tiêu: Biết một số cách xử lí khi sự cố mất an toàn xảy ra - Cách tiến hành: Hoạt động 1. Biết cách xử lí khi sự cố mất an toàn xảy ra (làm việc nhóm 4) - GV chia sẻ các bức tranh(H3) và y/c các nhóm - Học sinh làm việc nhóm 4, thảo thảo luận: luận và trình bày: + Mô tả các tình huống không an toàn được mô + H3a. Có đám cháy. Nhân vật tả trong H3 là gì? trong hình đã chạy ra xa chỗ có + Các nhân vật trong hình đã xử lí tình huống cháy và hô lớn để gây sự chú ý đó như thế nào? của mọi người xung quanh - Sau đó mời các nhóm thảo luận và trình bày + H3b. Bị cháy ngay trong nhà. kết quả. Nhân vạt đã cúi khom người lấy khăn ướt bịt mũi, men theo tường để lần ra khỏi đám cháy + H3c. Dây điện bị hở. Nhân vật đã gọi người lớn đến giúp đỡ - GV nhận xét chung, tuyên dương. + H3d. Nhân vật đã gọi đến những số điện thoại khẩn cấp - GV nêu câu hỏi mở rộng: Em hãy nêu một số .- HS nêu một số sự cố khác sự cố khác và cách xử lí sự cố đó như thế nào? - GV chốt NDHĐ Khi có tình huống không an toàn xảy ra cần gọi - 1 HS nêu lại nội dung HĐ1 ngay cho người lớn đến giúp hoặc gọi đến các số điện thoại khẩn cấp (Tr33- SGK) 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + Thực hành cách xử lí khi có sự cố không an toàn. - Cách tiến hành: Hoạt động 2. Thực hành xử lí các tình huống khi có sự cố không an toàn xảy ra (Làm việc nhóm 4) - GV giao phiếu có sẵn các tình huống sự cố và - HS làm việc theo nhóm 4: các thẻ ghi cách xử lí khác nhau. Y/C HS xếp các - Đại diện nhóm trình bày trước cách xử lí phù hợp với mỗi tình huống lớp. Tình huống Cách xử lí - HS nhận xét nhận xét
  3. Bỏng ? Cháy/Khói ? Điện giật ? Cắt/Đâm (vật nhọn) ? - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. Chốt lại ND tiết học 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV y/c HS liệt kê vào phiếu những tình huống - HS liệt kê vào phiếu không an toàn mà em đã được chứng kiến; cách - Một số em hoàn thành trình xử lí của em và mọi người trong gia đình bày trước lớp - GV nhận xét chung, tuyên dương.Nhắc nhở những HS chưa hoàn thành về hoàn thành tiếp - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: