Giáo án Steam Công nghệ Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 24
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Lựa chọn được vật liệu và sử dụng được dụng cụ phù hợp để làm đồ dùng học tập
- Làm được một số đồ dùng học tập đơn giản theo các bước cho trước, đảm bảo yêu cầu về kĩ thuật, thẩm mĩ
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tìm tòi, học hỏi cách sử dụng các dụng cụ và vật liệu phù hợp để tạo ra các đồ dung học tập hữu ích giúp hỗ trợ việc học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được các bước phù hợp để tạo ra một đồ dung học tập theo các bước trong SGK.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Mô tả được các bước làm một dụng cụ học tập từ các dụng cụ và vật liệu thủ công. Có thói quen trao dổi, giúp đỡ nhau trong học tập, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài và vận dụng sang tạo kiến thức đã học để làm những đồ dung học tập hữu ích giúp hỗ trợ việc học
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
File đính kèm:
- giao_an_steam_cong_nghe_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Công nghệ Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 24
- TUẦN 24 CÔNG NGHỆ CHỦ ĐỀ 8 : LÀM ĐỒ DÙNG HỌC TẬP Bài 08: LÀM ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Lựa chọn được vật liệu và sử dụng được dụng cụ phù hợp để làm đồ dùng học tập - Làm được một số đồ dùng học tập đơn giản theo các bước cho trước, đảm bảo yêu cầu về kĩ thuật, thẩm mĩ 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tìm tòi, học hỏi cách sử dụng các dụng cụ và vật liệu phù hợp để tạo ra các đồ dung học tập hữu ích giúp hỗ trợ việc học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được các bước phù hợp để tạo ra một đồ dung học tập theo các bước trong SGK. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Mô tả được các bước làm một dụng cụ học tập từ các dụng cụ và vật liệu thủ công. Có thói quen trao dổi, giúp đỡ nhau trong học tập, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài và vận dụng sang tạo kiến thức đã học để làm những đồ dung học tập hữu ích giúp hỗ trợ việc học - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Sóc nâu tìm quả” để khởi động bài học. - HS tham gia chơi bằng cách bấm vào loại quả - HS tham gia chơi khởi động em thích và trả lời các câu hỏi:
- + Câu 1: Nêu tên đồ dùng để ghi chép các bài học + Trả lời: vở ghi + Câu 2: Nêu tên đồ dùng được chia thành các + Trả lời: thước kẻ vạch kẻ, dùng để kẻ vẽ hình + Câu 3: Nêu tên đồ dùng được dùng để đựng + Trả lời: cặp sách sách vở, theo em đến trường hàng ngày + Câu 4: Nêu tên đồ dùng được dùng để đựng bút, + Trả lời: cái hộp bút thường có hình chữ nhật, được làm bằng sắt hoặc bằng nhựa - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Giúp HS xác định được đặc điểm và các yêu cầu kĩ thuật của một chiếc thươc kẻ + Giúp Hs lựa chọn được vật liệu và dụng cụ làm đồ dùng học tập theo yêu cầu - Cách tiến hành: Hoạt động 1. Tìm hiểu sản phẩm mẫu (làm việc cá nhân) - GV chia sẻ các bức tranh và nêu câu hỏi. Sau đó - Học sinh quan sát và trình bày: mời HS quan sát và trình bày kết quả. + Em hãy quan sát sản phẩm mẫu ở hình 3 và cho + Hình 3: hình ảnh cái thước kẻ, biết hình dáng, kích thước, màu sắc của chiếc có hình chữ nhật, dài 17 cm, thước kẻ rộng 4cm. Chiếc thước kẻ có màu hồng - GV mời HS khác nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV nêu câu hỏi mở rộng: Em hãy nêu các yêu - HS trả lời cá nhân: Yêu cầu kĩ cầu kĩ thuật của một chiếc thước kẻ? thuật của một chiếc thước kẻ là: thước thẳng, đúng kích thước, chắc chắn, vạch chia số đều nhau - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. Hoạt động 2. Lựa chọn vật liệu và dụng cụ (làm việc nhóm 2)
- - Gv chuẩn bị những vật liệu và dụng cụ như ở hình 4 - GV HD HS thảo luận và lựa chọn các vật liệu và - HS thảo luận và hoàn thành dụng cụ như trong hình 4 để làm được thước kẻ bảng theo yêu cầu. Các nhóm như yêu cầu và lập bảng sau khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và xác định số lượng vật liệu cần dùng sao cho đúng đủ và tiết kiệm - Gv quan sát, nhắc nhở HS chuẩn bị các loại kéo thủ công, hạn chế có đầu sắc nhon để đảm bảo an toàn 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + Giúp HS sử dụng các dụng cụ đúng cách, an toàn để làm được thước kẻ theo các bước cho trước, đảm bảo yêu cầu về kĩ thuật, thẩm mĩ - Cách tiến hành: Hoạt động 2. Thực hành làm thước kẻ (hoạt động nhóm đôi) - Gv làm mẫu từng bước như hướng dẫn ở trang - Học sinh quan sát Gv làm 43, 44 SGK. Mỗi bước Gv lưu ý về kích thước , mẫu, nhắc lại quy trình và cách cắt, dán đúng cách và đảm bảo an toàn. những lưu ý khi thực hiện các + Bước 1: Tạo hình của thước bước + Bước 2: Tạo khung thước + Bước 3: Chia vạch trên thước + Bước 4: Hoàn thiện sản phẩm - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi - HS thực hành trong nhóm đôi - GV Mời một số nhóm trình bày - Một số nhóm trình bày trước lớp. - GV mời nhóm khác nhận xét. - HS nhận xét nhóm bạn. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. Vận dụng.
- - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV YC HS nêu lại các bước làm thước kẻ - HS nêu lại (gồm 4 bước) - GV nhắc nhở HS về hoàn thành các sản phẩm của nhóm mình để chuẩn bị cho tiết sau - GV nhận xét chung, tuyên dương. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: