Giáo án Steam Công nghệ Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 27
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù
- Nêu được đặc điểm của biển báo cấm đi ngược chiều, màu sắc, hình dạng, kích thước các bộ phận của biển báo.
- Lựa chọn và sử dụng được vật liệu, dụng cụ cần thiết đúng cách, an toàn để làm biển báo cấm đi ngược chiều.
- Có ý thức tuân thủ các quy định khi tham gia giao thông.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: Bước đầu nhận thức được biển báo cấm đi ngược chiều (hình dạng, kích thước, màu sắc)
- Sử dụng công nghệ: Thực hiện các thao tác kĩ thuật đơn giản với các dụng cụ.
2.2. Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: thông qua làm việc nhóm.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lựa chọn và sử dụng vật liệu, dụng cụ để làm biển báo.
3. Phẩm chất
- Tiết kiệm vật liệu, có ý thức sử dụng vật liệu sẵn có; có ý thức giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình làm sản phẩm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. GV:
- Tranh Hình 2 trang 47-SGK, phiếu bài tập
- Các vật dụng để làm biển báo (que gỗ, giấy màu,…)
2. HS:
- SGK, VBT, vở ghi.
- Giấy bìa, que gỗ, băng dính, bút chì,…
File đính kèm:
- giao_an_steam_cong_nghe_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Công nghệ Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 27
- TUẦN 27 KẾ HOẠCH BÀI DẠY PHẦN 2: THỦ CÔNG KĨ THUẬT BÀI 9: LÀM BIỂN BÁO GIAO THÔNG (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù - Nêu được đặc điểm của biển báo cấm đi ngược chiều, màu sắc, hình dạng, kích thước các bộ phận của biển báo. - Lựa chọn và sử dụng được vật liệu, dụng cụ cần thiết đúng cách, an toàn để làm biển báo cấm đi ngược chiều. - Có ý thức tuân thủ các quy định khi tham gia giao thông. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Bước đầu nhận thức được biển báo cấm đi ngược chiều (hình dạng, kích thước, màu sắc) - Sử dụng công nghệ: Thực hiện các thao tác kĩ thuật đơn giản với các dụng cụ. 2.2. Năng lực chung: - Giao tiếp và hợp tác: thông qua làm việc nhóm. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lựa chọn và sử dụng vật liệu, dụng cụ để làm biển báo. 3. Phẩm chất - Tiết kiệm vật liệu, có ý thức sử dụng vật liệu sẵn có; có ý thức giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình làm sản phẩm. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. GV: - Tranh Hình 2 trang 47-SGK, phiếu bài tập - Các vật dụng để làm biển báo (que gỗ, giấy màu, ) 2. HS: - SGK, VBT, vở ghi. - Giấy bìa, que gỗ, băng dính, bút chì, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động: Khởi động (5-7p) * Mục tiêu: Gợi sự tò mò và tạo tâm thế học tập cho HS vào tiết thực hành. * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS ôn lại các loại - HS quan sát, suy nghĩ và trả lời câu biển báo đã học (tên gọi, ý nghĩa) thông hỏi. qua trò chơi. - GV nhận xét và kết luận: Chúng ta - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài
- đã được tìm hiểu về một số loại biển báo giao thông và ý nghĩa của nó. Vậy cách làm các loại biển báo thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay – BÀI 9: LÀM BIỂN BÁO GIAO THÔNG (TIẾT 2) 2. HĐ Khám phá (30-33p) Hoạt động 1: Hoạt động quan sát mẫu biển báo giao thông (13-15p) * Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của biển báo cấm đi ngược chiều, màu sắc, hình dạng, kích thước các bộ phận của biển báo. * Cách thức tiến hành - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: - HS quan sát Hình 2, thảo luận nhóm - Em hãy quan sát hình 2 và trả lời câu 2 và ghi vào vở. hỏi trong phiếu học tập: - 2- 3 nhóm HS chia sẻ, trả lời tại chỗ, HS khác nhận xét góp ý. PHIẾU HỌC TẬP Bộ Hình Kích Màu phận dạng thước sắc Biển Hình Hình tròn Hình báo tròn, ở bán kính tròn giữa 3cm, hình màu đỏ, hình chữ nhật hình - Gv yêu cầu học sinh ghi vào vở sau chữ dài là chữ khi làm việc nhóm 2. nhật. 4cm, rộng nhật PHIẾU HỌC TẬP 1cm. màu Bộ Hình Kích Màu trắng phận dạng thước sắc Cột Hình Rộng là Màu Biển biển chữ 1cm, dài đỏ, báo báo nhật 10cm trắng Cột đan xen biển Đế Hình Bán kính Màu báo biển tròn 2cm nâu, Đế biển báo đen báo - GV tổ chức HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét và kết luận. ? Khi làm biển báo, yêu cầu về màu sắc, kích thước của biển báo như thế nào? - Đúng màu sắc và kích thước. ? Khi làm biển báo, yêu cầu về tính
- thẩm mĩ của biển báo như thế nào? - Đẹp, cân đối, chắc chắn. - GV nhận xét và kết luận: Yêu cầu sản phẩm: đúng kích thước, màu sắc; cân - HS lắng nghe. đối và chắc chắn. Hoạt động 2: Hoạt động lựa chọn vật liệu và dụng cụ (15-17p) * Mục tiêu: HS lựa chọn được vật liệu, dụng cụ cần thiết để làm biển báo cấm đi ngược chiều. *Cách thức tiến hành - GV yêu cầu HS quan sát hình 3 - HS quan sát hình 3 SGK. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, thực hiện lựa chọn các vật liệu, dụng cụ để làm biển cấm đi ngược chiều và yêu cầu ghi vào vở. - HS thực hiện nhóm 2 - HS thảo luận và và ghi vào vở. - GV mời đại diện nhóm HS chia sẻ, trả lời kết quả, nhóm HS khác nhận xét góp ý. - Đại diện 2, 3 nhóm trả lời Tên bộ Vật Số lượng phận liệu/dụng cụ Biển báo Giấy thủ 1 tờ giấy công màu màu đỏ, 1 đỏ, giấy tờ giấy trắng, giấy màu tắng, bìa, kéo, 1 tờ bìa compa, Cột biển Que gỗ, 1 que, bút báo bút màu màu đỏ,
- - GV nhận xét. trắng ? Khi sử dụng compa và kéo cần chú ý Đế biển Đất nặn 1 thanh gì? báo => GV nhận xét và chốt các vật liệu và đồ dùng. - Cần chú ý đảm bảo an toàn cho bản thân và người xung quanh. - HS lắng nghe, ghi nhớ. 3. HĐ vận dụng, trải nghiệm (2-3 p) * Mục tiêu: Giúp HS kết nối kiến thức đã học về biển báo cấm đi ngược chiều để lựa chọn các vật liệu và dụng cụ làm biển báo. * Cách thức tiến hành: ? Hôm nay em biết thêm những kiến - 1-2 HS chia sẻ thức gì? ? Nhắc lại nội dung bài học hôm nay? - 1 số HS nêu ? Em có cảm nhận gì về tiết học hôm - HS chia sẻ cảm nhận nay? - HS lắng nghe để thực hiện - GV nhận xét, đánh giá tiết học, tuyên dương - Dặn dò: HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ cần thiết để làm mô hình. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: