Giáo án Steam Công nghệ Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 32
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Làm được mô hình xe đồ chơi đơn giản theo hướng dẫn.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu thông tin từ những ngữ liệu cho sẵn trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định các sản phẩm công nghệ trong gia đình và bảo quản các sản phẩm đó.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn sản phẩm công nghệ trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
File đính kèm:
- giao_an_steam_cong_nghe_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Công nghệ Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 32
- TUẦN 32 CÔNG NGHỆ CHỦ ĐỀ 10: LÀM ĐỒ CHƠI Bài 10: LÀM ĐỒ CHƠI (T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Làm được mô hình xe đồ chơi đơn giản theo hướng dẫn. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu thông tin từ những ngữ liệu cho sẵn trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định các sản phẩm công nghệ trong gia đình và bảo quản các sản phẩm đó. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn sản phẩm công nghệ trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Nêu được đúng và đủ số lượng các vật liệu, dụng cụ để làm xe đồ chơi. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia chơi bằng cách trả lời các câu hỏi: - HS tham gia chơi khởi động + Câu 1: Kể tên các vật liệu, dụng cụ cần thiết để + Trả lời: Tấm pho-mếch hình làm xe đồ chơi? chữ nhật và hình vuông; que tre; ống hút bằng giấy; giấy màu; bút chì, thước kẻ, compa, màu vẽ, băng dính. + Câu 2: Tấm pho-mếch hình vuông dùng làm bộ + Trả lời: Cần dùng 4 tấm pho-
- phận nào của xe và cần số lượng bao nhiêu? mếch hình vuông để làm bánh xe. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập: - Mục tiêu: Thực hành làm được xe đồ chơi đơn giản theo hướng dẫn. - Cách tiến hành: Hoạt động 1. Thực hành làm xe đồ chơi. (làm việc nhóm 2) - GV lần lượt chia sẻ các Hình 5, 6, 7 và 8. Đồng - HS quan sát GV làm mẫu, ghi thời ở mỗi hình nêu các thao tác làm và làm mẫu nhớ các bước, thao tác làm. cho HS quan sát. - GV đặt các câu hỏi gợi mở, hướng dẫn HS quan - HS lắng nghe, trả lời. sát nắm được các bước làm. * Bước 1: Làm bánh xe và trục bánh xe: + Từ bốn tấm pho-mếch hình vuông có cạnh dài 4cm làm ra bốn bánh xe hình tròn theo mô tả trong hình 5 + Trang trí bánh xe bằng cahs tô màu theo mẫu. - GV hỏi: Em có ý tưởng nào khác để trang trí bánh xe? - HS trả lời theo suy nghĩ của - GV tiếp tục hướng dẫn: mình. + Dùng compa tạo lỗ ở giữa bánh xe. - Cả lớp lắng nghe, chú ý quan + Luồn que tre vào ống hút giấy để tạo thành trục sát để ghi nhớ. bánh xe. + Lắp trục bánh xe theo mô tả trong hình 6.
- - GV lưu ý HS: Đảm bảo an toàn khi lắp bánh xe vào trục. * Bước 2: Làm thân xe + Dùng tấm pho-mếch hình chữ nhật có chiều dài 15cm và chiều rộng 10cm để làm thân xe như Hình 7. + Trang trí thân xe theo mẫu. * Bước 3: Hoàn thiện: + Dùng băng dính gắn trục bánh xe vào thân xe như Hình 8. + Kiểm tra và điều chỉnh lại sản phẩm (nếu cần). - GV yêu cầu các nhóm đôi thực hành làm. - GV quan sát, hỗ trợ và đánh giá quá trình thực - Các nhóm thực hành làm sản hành. phẩm. - Sau khi HS hoàn thiện xong sản phẩm, GV hướng dẫn HS sử dụng phiếu đánh giá sản phẩm. - HS lắng nghe, hoàn thiện phiếu đánh giá.
- - GV yêu cầu HS cùng nhận xét và chia sẻ cách cải tiến sản phẩm với bạn. - GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương. Hoạt động 2. Giới thiệu sản phẩm. (Làm việc nhóm đôi) - GV hướng dẫn HS tổ chức trưng bày sản phẩm. - HS chia sẻ. - Yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị sẵn các nội dung thuyết trình để giới thiệu chi tiết về sản phẩm của - Cả lớp lắng nghe. nhóm mình. - Các nhóm đi tham quan sản phẩm của nhau. - HS lắng nghe. - Mời đại diện một số nhóm nêu nhận xét, đánh - Các nhóm chuẩn bị bài giới giá sản phẩm của các nhóm. thiệu sản phẩm của nhóm mình - GV lưu ý các nhóm đánh giá theo đúng yêu cầu theo yêu cầu. của phiếu đánh giá sản phẩm, những ưu điểm, - Các nhóm lần lượt đi tham kinh nghiệm có thể học hỏi từ nhóm bạn. quan sản phẩm của nhau. - GV nhận xét, đánh giá hoạt động của các nhóm. - Đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp lắng nghe. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS về nhà suy nghĩ lắp thêm bộ - HS lắng nghe, ghi nhớ về nhà phận giúp xe đồ chơi tự chuyển động được. thực hiện. - GV chiếu Hình 10 để HS tham khảo. - Cả lớp quan sát, học hỏi.
- - GV nhận xét chung, tuyên dương. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: