Giáo án Steam Đạo đức Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 13 - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ:

- Biết thể hiện thái độ đồng tình hay không đồng tình với các hành vi, biểu hiện về việc ham học hỏi và không ham học hỏi của người khác.

- Biết cách ứng xử phù hợp với việc ham học hỏi của bản thân.

- Rèn luyện tính ham học hỏi thông qua việc quan sát môi trường xung quanh.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: Biết thực hiện tốt những nhiệm vụ trong viết học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết cách ứng xử phù hợp với việc ham học hỏi của bản thân.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ, trao đổi, trình bày trong hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất yêu nước: Có biểu hiện yêu nước qua trình bày cảm xúc của mình.

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ tìm hiểu, ham học hỏi qua đó hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập trong giờ học.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.

docx 4 trang Thanh Tú 19/02/2023 4940
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Đạo đức Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 13 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_dao_duc_lop_3_sach_canh_dieu_tuan_13_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Đạo đức Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 13 - Năm học 2022-2023

  1. ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ: HAM HỌC HỎI Bài 04: EM HAM HỌC HỎI (T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: - Biết thể hiện thái độ đồng tình hay không đồng tình với các hành vi, biểu hiện về việc ham học hỏi và không ham học hỏi của người khác. - Biết cách ứng xử phù hợp với việc ham học hỏi của bản thân. - Rèn luyện tính ham học hỏi thông qua việc quan sát môi trường xung quanh. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết thực hiện tốt những nhiệm vụ trong viết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết cách ứng xử phù hợp với việc ham học hỏi của bản thân. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ, trao đổi, trình bày trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Có biểu hiện yêu nước qua trình bày cảm xúc của mình. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ tìm hiểu, ham học hỏi qua đó hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập trong giờ học. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS xem 1 đoạn video “10 - HS quan sát, theo dõi vạn câu hỏi vì sao” ? Qua video em biết thêm được điều gì? - HS trả lời: (trả lời theo câu hỏi cụ thể + GV nhận xét tuyên dương trong video GV chọn)
  2. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Biết thể hiện thái độ đồng tình hay không đồng tình với các hành vi, biểu hiện về việc ham học hỏi và không ham học hỏi của người khác. + Biết cách ứng xử phù hợp với việc ham học hỏi của bản thân. - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Em đồng tình hay không đông tình với hành vi, biểu hiện nào sau đây. Vì sao? (Làm việc nhóm 4) - GV mời HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 bày tỏ ý - Các nhóm tiến hành thảo luận: kiến về từng hành vi, biểu hiện: - Đại diện các nhóm bày tỏ ý kiến. a, Bình không tập trung lắng nghe cô giáo + Đồng tình với hành động của bạn giảng bài. Dũng tình huống b, bạn Huệ ở tình b, Dũng thường xuyên đặt câu hỏi nhờ cô huống c, và bạn Trúc ở tình huống d vì giáo giải đáp. các bạn có cách hành vi thể hiện việc c, Huệ có thói quen đọc sách và chia sẻ điều ham học hỏi như: thường xuyên đăt đọc được với bạn bè. câu hỏi nhờ cô giáo giải đáp; có thói d, Trúc hay quan sát, lắng nghe những hiện quen đọc sách và chia sẻ với bạn bè’ tượng trong cuộc sống xung quanh. hay quan sát, lắng nghe các hiện tượng trong cuộc sống xung quanh. + Không đồng tình với bạn Bình ở tình huống a vì bạn Bình không tập trung lắng nghe cô giáo giảng bài, như vậy bạn sẽ không tiếp thu được bài - Gọi các nhóm nhận xét. học. GV nhận xét, chốt. - Các nhóm nhận xét. - HS lắng nghe Hoạt động 2: Xử lí tình huống (làm việc nhóm 3) - GV mời HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. - Gv chia tổ 1, 2 xủa lí tình huống 1; tổ 3 xủ - Các nhóm tiến hành sắm vai xử lí lí tình huống 2. tình huống - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 lựa chọn - Các nhóm tiến hành làm việc. tình huống sắm vai và xử lí tình huống đó. + Tình huống 1: Trong khi các bạn hào hunwgschia sẻ, thảo luận nhóm, Minh và
  3. Hoàng vẫn say sưa bàn luận về bộ phim hoạt hình đã xem. + Tình huống 2: Cô giáo yêu cầu em về nhà sưu tầm chuyện kể về một tấm gương ham học hỏi trong lịch sử Việt nam. - GV mời các nhóm trình bày. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét tuyên dương và kết luận: - Các nhóm khác nhận xét. + Tình huống 1: HS có thể nhắc nhở Minh và - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm Hoàng giữ trật tự và tập trung, tham gia vào hoạt động thảo luận của nhóm. + Tình huống 2: HS thu xếp thời gian để sưu tầm câu chuyện trong sach, báo hoặc trên mạng internet, có thể nhờ bố \mẹ, thầy cô, bạn bè hỗ trợ. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Rèn luyện tính ham học hỏi thông qua việc quan sát môi trường xung quanh. - Cách tiến hành: - GV mời HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu phần vận dụng. - Cả lớp làm việc cá nhân: - Yêu cầu HS - Cả lớp làm việc theo yêu cầu của quan sát, theo dõi 1 đoạn video về các hoạt GV. động, sự vật, hiện tượng ở môi trường xung quanh và ghi lại điều mới mẻ đã quan sát được từ hoạt động ấy, có thể chia sẻ lại với bạn những điều đã quan sát được. + GV yêu cầu HS chia sẻ những điều mà mình đã quan sát được. - 2- 3 HS chia sẻ - Yêu cầu HS nộp lại cuốn sổ mà mình đã ghi chép được. - HS thực hiện - GV nhận xét, tuyên dương. - Gv cho HS đọc lời khuyên trong SGK - HS lắng nghe - GV nhận xét giờ học - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 4. Điều chỉnh sau bài dạy: