Giáo án Steam Đạo đức Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 15 - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ:

- Đồng tình với những lời nói, hành động thể hiện việc giữ lời hứa; không đồng tính với lời nói, hành động không giữ lời hứa.

- HS đưa ra được cách ứng xử phù hợp với việc giữ lời hứa.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu thông tin từ những ngữ liệu cho sẵn trong bài học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ những ngữ liệu cho sẵn trong bài học. Biết thu thập thông tin từ tình huống.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ, trao đổi, trình bày trong hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

docx 3 trang Thanh Tú 19/02/2023 5140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Đạo đức Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 15 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_dao_duc_lop_3_sach_canh_dieu_tuan_15_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Đạo đức Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 15 - Năm học 2022-2023

  1. TUẦN 15 ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ 4: GIỮ LỜI HỨA Bài 05: EM GIỮ LỜI HỨA (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: - Đồng tình với những lời nói, hành động thể hiện việc giữ lời hứa; không đồng tính với lời nói, hành động không giữ lời hứa. - HS đưa ra được cách ứng xử phù hợp với việc giữ lời hứa. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu thông tin từ những ngữ liệu cho sẵn trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ những ngữ liệu cho sẵn trong bài học. Biết thu thập thông tin từ tình huống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ, trao đổi, trình bày trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học ở bài trước. - Cách tiến hành: - Cho HS chơi trò chơi: “Làm theo lời tôi nói - - HS tham gia trò chơi. không làm theo lời tôi làm”. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + HS thể hiện được thái độ đồng tình với việc làm giữ lời hứa và không
  2. đồng tình với việc làm không giữ lời hứa. + HS đưa ra được cách ứng xử phù hợp với việc giữ lời hứa. - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - GV mời HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. - GV lần lượt đọc các việc làm, yêu cầu HS bày tỏ - HS lắng nghe, bày tỏ quan quan điểm đồng tình hay không đồng tình điểm bằng thẻ xanh/đỏ: đồng tình giơ thẻ xanh, không đồng tình giơ thẻ đỏ + Đồng tình với việc làm b,c. + Không đồng tình với việc làm a. - Hỏi HS lí do chọn đồng tình hay không đồng - HS trả lời tình - GV nhận xét tuyên dương, tổng hợp những ý kiến phù hợp. Hoạt động 2: Xử lí tình huống - GV mời HS nêu yêu cầu. -HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc tình huống, quan sát tranh - HS đọc tình huống, suy nghĩ, minh hoạ trong SGK, trả lời câu hỏi: Em sẽ ứng trả lời câu hỏi: xử thế nào trong trường hợp này? +TH1: HS quyết không ăn kẹo vào ban đêm vì dễ gây sâu răng +TH2: HS sẽ khuyên Tuân giữ lời hứa của mình, kiên trì tập thể dục buổi sáng. +TH3: HS sẽ trông nhà và không đi chơi cùng nhóm bạn. -GV mời HS khác nhận xét -HS nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung. -GV nhận xét, rút ra cách ứng xử phù hợp. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - Kể lại câu chuyện tấm gương biết giữ lời hứa. -HS kể - Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe,rút kinh nghiệm
  3. 4. Điều chỉnh sau bài dạy: