Giáo án Steam Đạo đức Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 23 - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ:

- Thực hiện được một số cách đơn giản tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.

- Rèn luyện để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: Biết đánh giá bản thân.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết quan sát, kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ, trao đổi, trình bày trong hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ quan sát, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

docx 4 trang Thanh Tú 19/02/2023 4600
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Đạo đức Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 23 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_dao_duc_lop_3_sach_canh_dieu_tuan_23_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Đạo đức Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 23 - Năm học 2022-2023

  1. TUẦN 23 ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ : KHÁM PHÁ BẢN THÂN Bài 8: EM HOÀN THIỆN BẢN THÂN (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: - Thực hiện được một số cách đơn giản tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. - Rèn luyện để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết đánh giá bản thân. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết quan sát, kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ, trao đổi, trình bày trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ quan sát, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Giúp khơi gợi cảm xúc đạo đức, khai thác kinh nghiệm với các chuẩn mực đạo đức để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS tham gia cuộc thi Tài năng - HS lắng nghe. tỏa sáng. - GV chia lớp thành 3 nhóm. - HS chia nhóm theo sự phân công của GV. - GV phổ biến luật chơi: Mỗi nhóm cử một đại - HS theo dõi. diện thể hiện tài năng của bản thân (múa, hát, ) trong 30 giây. Phần thi của nhóm nào được nhiều
  2. bình chọn nhất sẽ thắng cuộc. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - HS chơi trò chơi. - HS nhận xét, bình chọn. - HS thực hiện. - GV nhận xét, tuyên dương, dẫn dắt vào bài mới. - HS theo dõi. 2. Khám phá: - Mục tiêu: HS nhận biết được điểm mạnh, điểm yếu và cách khắc phục điểm yếu. - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi. - GV giới thiệu tranh có kèm bóng nói. - HS theo dõi. - HS thực hiện. - GV yêu cầu HS quan sát tranh, kể lại câu + Điểm mạnh của Cao Bá Quát chuyện Văn hay chữ tốt và trả lời câu hỏi: là văn hay, viết đơn lí lẽ rõ ràng, + Theo em, đâu là điểm mạnh, điểm yếu của Cao biết giúp đỡ mọi người nhưng Bá Quát? Cao Bá Quát có điểm yếu là viết chữ quá xấu. + Cao Bá Quát đã khắc phục điểm yếu bằng cách chăm chỉ + Cao Bá Quát đã khắc phục điểm yếu của bản luyện tập viết chữ ngày đêm thân bằng cách nào? không ngừng. - Lớp nhận xét. - HS theo dõi. - GV mời HS khác nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương, chỉnh sửa, bổ sung (nếu có).
  3. 3. Luyện tập - Mục tiêu: + HS nêu được cách tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. + HS kể thêm được cách khác để tự đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của mình. - Cách tiến hành: Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - GV giới thiệu tranh, yêu cầu HS quan sát tranh: - HS quan sát tranh. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - GV hướng dẫn HS nhận biết một số cách để tự đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của bản thân như: + Tự suy nghĩ và liệt kê điểm mạnh, điểm yếu. - HS trình bày. + Tích cực tham gia các hoạt động. + Viết nhật kí rèn luyện. + Lắng nghe ý kiến từ người thân, thầy cô, bạn bè + Tự rèn luyện bản thân. - Gọi 1 số HS chia sẻ thêm một số cách để tự + Lắng nghe chuyên gia tâm lí đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. - HS nêu quan điểm. - HS theo dõi. - Em chọn cách nào trong những cách trên để tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của mình? - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương. 4. Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức. + Vận dụng bài học vào thực tiễn. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp. - HS lắng nghe, thảo luận nhóm
  4. 2 bạn ngồi cạnh nhau tự đánh giá điểm mạnh, đôi. điểm yếu của nhau và nêu một số cách để khắc phục điểm yếu cho bạn. - GV mời một số cặp chia sẻ trước lớp. - HS chia sẻ trước lớp. - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương. - HS theo dõi. - Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà. 5. Điều chỉnh sau bài dạy: