Giáo án Steam Đạo đức Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 31 - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ:

- Nêu được một số quy tắc an toàn giao thông thường gặp. 

- Nhận biết được sự cần thiết phải tuân thủ quy tắc an toàn giao thông. 

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: Biết quan sát và nhận biết được một số quy tắc an toàn giao thông thường gặp.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tự tìm hiểu thêm về quy tắc an toàn giao thông 

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ, trao đổi, trình bày trong hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ quan sát, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

docx 6 trang Thanh Tú 19/02/2023 11220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Đạo đức Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 31 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_dao_duc_lop_3_sach_canh_dieu_tuan_31_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Đạo đức Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 31 - Năm học 2022-2023

  1. TUẦN 31 ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ: TUÂN THỦ QUY TẮC AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 11: EM NHẬN BIẾT QUY TẮC AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: - Nêu được một số quy tắc an toàn giao thông thường gặp. - Nhận biết được sự cần thiết phải tuân thủ quy tắc an toàn giao thông. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết quan sát và nhận biết được một số quy tắc an toàn giao thông thường gặp. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tự tìm hiểu thêm về quy tắc an toàn giao thông - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ, trao đổi, trình bày trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ quan sát, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV cho HS chơi trò chơi “Tìm hiểu các quy tắc an toàn giao thông.” - GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi: - HS lắng nghe. + GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội chơi gồm 5 HS. Mỗi nhóm lần lượt nêu một quy tắc an toàn giao Nhóm nào nếu được nhiều quy tắc hơn sẽ thắng cuộc và nhận được ngôi sao điểm thưởng.
  2. Thành viên của các đội chơi sau khi trả lời xong có quyền mời bất kì một thành viên nào của nhóm kia nêu một quy tắc an toàn giao Thông. - HS tham gia trò chơi, các bạn còn lại theo - HS tham gia trò chơi dõi và cổ vũ. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Nêu được một số quy tắc an toàn giao thông thường gặp. + Nhận biết được sự cần thiết phải tuân thủ quy tắc an toàn giao thông. - Cách tiến hành: Hoạt động 1. Quan sát tranh và nêu các quy tắc an toàn giao thông. - GV mời HS nêu yêu cầu. - GV giới thiệu tranh yêu cầu HS quan sát, - 1 HS nêu yêu cầu. và trả lời câu hỏi: (Làm việc chung cả lớp) - Cả lớp cùng quan sát tranh. - Em có đồng ý với việc làm của các bạn + Không đồng ý. Vì các bạn chạy trong tranh không? Vì sao? ngang qua đường như vậy rất nguy hiểm. Có thể gây ra tai nạn giao thông - GV mời HS khác nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương, sửa sai (nếu - HS làm việc cá nhân - nhóm 2- chia có). sẻ trước lớp. - GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu tên các quy tắc an toàn giao thông trong mỗi tranh. (Làm việc nhóm 2) - GV mời 2-3 nhóm trình bày - Các nhóm trình bày
  3. + Tranh 1: Qua đường ở nơi có vạch kẻ đường. + Tranh 2: Thắt dây an toàn khi ngồi trên ô tô. + Tranh 3: Mặc áo phao khi đi đò, đi phà, qua sông. + Tranh 4: Đi bộ trên vỉa hè, phần đường dành riêng cho người đi bộ. - Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình; Đi đúng làn đường quy định; - HS khác nhận xét, bổ sung. - Kể một số quy tắc an toàn giao thông khác + HS lắng nghe, rút kinh nghiêm. mà em biết? - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Nhận biết được sự cần thiết phải tuân thủ quy tắc an toàn giao thông (làm việc nhóm 2). - GV mời HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS quan sát tranh để mô tả - HS quan sát tranh theo nhóm 2 để hành vi của các bạn trong mỗi tranh và nêu mô tả hành vi của các bạn trong mỗi hậu quả có thể xảy ra. tranh và nêu hậu quả có thể xảy ra. - HS trao đổi, chia sẻ - HS chia sẻ trước lớp. + Tranh 1: HS qua đường ở nơi không có vạch kẻ đường. Chạy qua trước đâu xe ô tô dù xe ô tô đã phát tín hiệu bằng còi báo. Hành vi này dễ gây ra tai nạn giao thông nghiêm trọng. + Tranh 2: Tàu hoả đang chạy trên đường sắt nhưng HS vẫn chở nhau bằng xe đạp băng qua đường sắt. Hành vi này có nguy cơ gây ra tai nạn + Theo em, Vì sao phải tuân thủ quy tắc an giao thông đường sắt nghiêm trọng. toàn giao thông? + Vì tôn trọng luật giao thông là thể
  4. - GV mời 1 số HS chia sẻ trước lớp. hiện tôn trọng pháp luật quý trọng sức khỏe, tính mạng của chính bản thân mình và người tham gia giao thông. Việc chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao thông sẽ đem lại hạnh cho chính mình cũng như cho cộng đồng, góp phần xây dựng cuộc sống xã hội ngày càng văn minh hơn, tốt đẹp hơn. - GV nhận xét. - HS lắng nghe. Các nhóm khác khác nhận xét, bổ sung. 3. Luyện tập - Mục tiêu: + Chỉ ra được hành động tuân thủ quy tắc an toàn giao thông hay không tuân thủ quy tắc an toàn giao thông. - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Chỉ ra được hành động tuân thủ quy tắc an toàn giao thông hay không tuân thủ quy tắc an toàn giao thông. (làm cá nhân). - GV mời HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV yêu cầu các nhóm quan sát tranh. - HS làm việc theo nhóm 2 quan sát - GV HD HS xác định tranh nào có hành tranh và trao đổi tranh nào có hành động tuân thủ quy tắc an toàn giao thông động tuân thủ quy tắc an toàn giao thông tranh nào không tuân thủ quy tắc an toàn giao thông. - GV mời đại diện các nhóm chỉ ra tranh nào - Đại diện các nhóm trình bày có hành động tuân thủ quy tắc an toàn giao + Tranh 1: Không tuân thủ quy tắc an thông hay không tuân thủ quy tắc an toàn toàn giao thông vì bạn ngồi phía sau giao thông. không thắt dây an toàn khi xe đang chạy.
  5. + Tranh 2: Không tuân thủ quy tắc an toàn giao thông vì HS đi bộ ở phần đường bên trái. + Tranh 3: Tuân thủ quy tắc an toàn giao thông vì dắt xe đi bộ qua vạch kẻ đường dành cho người đi bộ. + Tranh 4: Không tuân thủ quy tắc an toàn giao thông vì HS ngôi sau xe - GV mời các nhóm nhận xét. máy không đội mũ bảo hiểm. - GV chốt nội dung, tuyên dương. - Các nhóm nhận xét nhóm bạn. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức lại các quy tắc an toàn giao thông. + Vận dụng vào thực tiễn để thực hiện tốt an toàn giao thông - Cách tiến hành: - GV cho HS chơi trò chơi. - GV giới thiệu trò chơi” Đi theo đèn tín - HS lắng nghe. hiệu giao thông” - GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi: Lớp chia thành hai đội mỗi đội chơi 5HS . Các HS xếp thành 1 hàng dọc và thực hiện theo hiệu lệnh của người điều khiển như sau: + Đèn xanh: Người đứng sau đưa tay lên vai người đúng trước làm thành một đoàn tàu và di chuyển thật nhanh. + Đèn vàng: Vẫn để tay trên vai người đứng trước và đi chậm lại. + Đèn đỏ: Khoanh hai tay trước ngực và dừng lại. - Bạn nào thực hiện sai so với hiệu lệnh sẽ - HS tham gia trò chơi bị loại khỏi đội chơi. Đội nào còn số lượng thành viên nhiều hơn khi trò chơi kết thúc thì đội đó thắng cuộc. - HS tham gia trò chơi, các bạn còn lại theo dõi và cổ vũ. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. 4. Điều chỉnh sau bài dạy: