Giáo án Steam Đạo đức Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 25 - Bài 10: Em nhận biết bất hòa với bạn (Tiết 1) - Năm học 2022-2023

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-Kiến thức: Nêu được một số biểu hiện bất hòa với bạn bè.

-Nhận biết được lợi ích của việc xử lí bất hòa với bạn bè.

* Năng lực

* Năng lực chung

- Giao tiếp và hợp tác: Thực hiện được một số lời nói, hành động để xác định biểu hiện bất hòa với bạn bè và lợi ích của việc xử lí bất hòa với bạn bè.

-Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận được biểu hiện của bất hòa để tìm cách xử lí phù hợp.

* Năng lực đặc thù

+ Năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi : Nêu được một số biểu hiện bất hòa với bạn bè.

-Nhận biết được lợi ích của việc xử lí bất hòa với bạn bè.

+ Năng lực đánh giá hành vi của bản thân và người khác: Đồng tình với những quan điểm phù hợp về việc xử lí bất hòa, không đồng tình với những quan điểm không phù hợp với việc xử lí bất hòa.

+ Năng lực điều chỉnh hành vi : Thực hiện được một số hành động cần thiết, phù hợp để nhận biết biểu hiện bất hòa.

* Phẩm chất

-Trách nhiệm : Có ý thức nhận biết một số biểu hiện bất hòa với bạn để chủ động xử lí bất hòa.

- Nhân ái : Có thái độ yêu thương, tôn trọng bạn bè trong quá trình nhận biết và xử lí bất hòa với bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Giáo viên : SGK đạo đức lớp 3, vở BT đọa đức lớp 3

-Máy tính, bài giảng điện tử, máy chiếu( nếu có), giấy A3/A0, các hình ảnh trong SGK.

- Học sinh : SGK đạo đức lớp 3, vở BT đạo đức lớp 3, kéo, giấy bìa màu, bút chì, bút màu.

CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

-Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

docx 4 trang Thanh Tú 27/02/2023 4380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Đạo đức Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 25 - Bài 10: Em nhận biết bất hòa với bạn (Tiết 1) - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_dao_duc_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_25.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Đạo đức Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 25 - Bài 10: Em nhận biết bất hòa với bạn (Tiết 1) - Năm học 2022-2023

  1. Ngày soạn : Ngày dạy : BÀI 10 : EM NHẬN BIẾT BẤT HÒA VỚI BẠN (Tiết 1 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT -Kiến thức: Nêu được một số biểu hiện bất hòa với bạn bè. -Nhận biết được lợi ích của việc xử lí bất hòa với bạn bè. * Năng lực: * Năng lực chung : - Giao tiếp và hợp tác: Thực hiện được một số lời nói, hành động để xác định biểu hiện bất hòa với bạn bè và lợi ích của việc xử lí bất hòa với bạn bè. -Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận được biểu hiện của bất hòa để tìm cách xử lí phù hợp. * Năng lực đặc thù: + Năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi : Nêu được một số biểu hiện bất hòa với bạn bè. -Nhận biết được lợi ích của việc xử lí bất hòa với bạn bè. + Năng lực đánh giá hành vi của bản thân và người khác: Đồng tình với những quan điểm phù hợp về việc xử lí bất hòa, không đồng tình với những quan điểm không phù hợp với việc xử lí bất hòa. + Năng lực điều chỉnh hành vi : Thực hiện được một số hành động cần thiết, phù hợp để nhận biết biểu hiện bất hòa. * Phẩm chất : -Trách nhiệm : Có ý thức nhận biết một số biểu hiện bất hòa với bạn để chủ động xử lí bất hòa. - Nhân ái : Có thái độ yêu thương, tôn trọng bạn bè trong quá trình nhận biết và xử lí bất hòa với bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Giáo viên : SGK đạo đức lớp 3, vở BT đọa đức lớp 3 -Máy tính, bài giảng điện tử, máy chiếu( nếu có), giấy A3/A0, các hình ảnh trong SGK. - Học sinh : SGK đạo đức lớp 3, vở BT đạo đức lớp 3, kéo, giấy bìa màu, bút chì, bút màu. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. -Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
  2. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Khởi động: - Mục tiêu : Tạo cảm hứng học tập cho hoc sinh, kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới, kết nối vào bài học. - Cách tiến hành : Trò chơi “ Tôi bảo” + Bạn kể một số biểu hiện bất hòa với bạn - HS nêu bè mà bạn biết ? - một số biểu hiện bất hòa với bạn bè như cãi nhau với bạn, giận bạn, + Bạn đã bao giờ bất hòa với bạn bè chưa? - Có rồi, như cãi nhau với bạn việc bạn -GV mời HS nhận xét câu trả lời của bạn. đi trễ không chịu trực vệ sinh lớp, -GV nhận xét, kết nối bài mới. Việc bất hòa với bạn là việc bình thường, rất dễ xảy ra. Vậy, ta cần làm gì để không xảy ra việc bất hòa với bạn? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay nhé ! 2. Khám phá kiến thức mới. 2.1/ Hoạt động 1 : Quan sát tranh và cho biết điều gì đang xảy ra. - Mục tiêu : Học sinh nêu được một số biểu hiện bất hòa với bạn bè. Cách tiến hành. - GV mời HS nhắc lại yêu cầu của hoạt -HS đọc yêu cầu động và kể lại tình huống bất hòa với ban được thể hiện trong 4 tranh trang 46 - 47 SGK. - GV chia nhóm Thảo luận -Thảo luận nhóm - Nêu những tình huống bất hòa với ban cùng bạn học tập và lao đông. Hành vi cần thực hiện Hành vi không nên thực hiện Đi đứng phải cẩn thận Không chạy giớn khi đang đi Nhường nhin bạn khi vui chơi hay khi va Không cãi nhau chạm nhau Nhận lỗi khi mình làm sai Không đổ lỗi cho nhau . -Các nhóm trinh bày kết quả thảo luận. -Các nhóm theo dõi. - Đại diện các nhóm nhận xét - HS lắng nghe - Gv chốt : Để không bất hòa với bạn bè - HS lắng nghe chúng ta cần phải biết nhường nhin nhau và biết nhận lỗi với bạn khi mình làm sai. 2.2 / Hoạt động 2: Nêu những lợi ích của việc xử lí bất hòa. - Mục tiêu: Tìm hiểu những hành vi có thể gây bất hòa với bạn.
  3. - Nêu được lợi íchcủa việc xử lí bất hòa với bạn. -Cách tiến hành. HS thảo luận nhóm HS quan sát tranh trang 47 SGK – Nêu những điều có thể xảy ra với việc làm của -Chia nhóm 4 thảo luận và trả lời nội các bạn trong tranh. dung các tranh. - Tranh 1: Một bạn học sinh đang đi trên tay cầm bình hoa một bạn khác đi va trúng - Tranh 1: Bình hoa của bạn bị rơi bể. bạn. - Tranh 2 : Bạn học sinh nhận lỗi do chúng mình đi không cẩn thận. - Tranh 2 : Đây là hành vi giải tỏa căng - Tranh 3 : Hai bạn bắt tay nhau làm hòa. thẳng với bạn. - Tranh 3 : Đây là hành vi hàn gắn tình - Tranh 4 : Hai bạn bắt tay hứa với nhau ban. mãi là bạn của nhau. - Tranh 4 : Hành vi này làm bền chặt - GV tổ chức cho đại diện mỗi nhóm báo mối quan hệ bạn bè với nhau. cáo kết quả thảo luận về một tranh. Sau khi -HS báo cáo - theo dõi mỗi nhóm báo cáo, các nhóm khác có thể nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung. - Gv nhận xét, chốt những ý kiến trình bày -Hs lắng nghe của từng nhóm. - Lợi ích của việc xử lí bất hòa là gì ? - GV chốt : Xử lí bất hòa với bạn giúp em -HS trả lời: Giúp bạn bè hiểu nhau hơn. và bạn hiểu nhau hơn. Tình bạn sẽ càng -HS lắng nghe ngày càng bền chặt, gắn bó. 3. Củng cố- Vận dụng : - Kể thêm một số bất hòa với bạn mà em biết. -HS trả lời - Kể một số lợi ích khác của việc xử lí bất + Ganh tị bạn, nghỉ chơi với bạn, . hòa với bạn. - HS trả lời + Giúp bạn bè hiểu nhau, ghắn kết nhau hơn + Giúp bạn tình ban trở nên thân thiết và - Chia sẻ về việc em và những người bạn hiểu nhau hơn. của em đã nhận biết và xử lí tốt việc bất hòa với bạn. - Gv nhận xét 4. Hoạt động tiếp nối. -HS lắng nghe, thực hiện. - GV yêu cầu HS về nhà : + Chia sẻ với người thân, gia đình và bạn bè về bài mới học.
  4. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm)