Giáo án Steam Đạo đức Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 33 - Bài 14: Tự hào truyền thống Việt Nam (Tiết 2) - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 

1. Kiến thức

- Biết Quốc hiệu, Quốc kì, Quốc ca Việt Nam.

- Nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca.

- Thực hiện được hành vi, việc làm thể hiện tình yêu Tổ quốc Việt Nam,trân trọng và tự hào về truyền thống lịch sử, văn hoá của đất nước.

2. Năng lực:

* Năng lực chung: 

- Tự chủ, tự học: Thực hiện các công việc của bản thân, học hỏi, rèn luyện thêm để góp phần giữ gìn, phát huy truyền thống lịch sử và văn hoá của đất nước một cách chủ động.

- Giao tiếp và hợp tác: Chia sẻ, giới thiệu về truyền thống lịch sử và văn hoá của đất nước với người khác

* Năng lực riêng: 

- Thực hiện được công việc của bản thân trong việc giữ gìn, phát huy truyền thống thống lịch sử, văn hoá của đất nước.

- Bước đầu biết quan sát, tìm hiểu về quê hương, đất nước, biết hành vi ứng xử trong đời sống hằng ngày. Tham gia các hoạt động phù hợp .

- Nhận xét được việc làm đúng, việc làm sai trong giữ gìn và phát huy truyền thống lịch sử, văn hoá của đất nước.

3. Phẩm chất: Yêu nước: Có ý thức tự hào về truyền thống lịch sử, văn hoá của đất nước.

doc 3 trang Thanh Tú 27/02/2023 2481
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Đạo đức Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 33 - Bài 14: Tự hào truyền thống Việt Nam (Tiết 2) - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_steam_dao_duc_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_33.doc

Nội dung text: Giáo án Steam Đạo đức Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 33 - Bài 14: Tự hào truyền thống Việt Nam (Tiết 2) - Năm học 2022-2023

  1. TUẦN 34 ĐẠO ĐỨC BÀI 14: TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Biết Quốc hiệu, Quốc kì, Quốc ca Việt Nam. - Nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca. - Thực hiện được hành vi, việc làm thể hiện tình yêu Tổ quốc Việt Nam,trân trọng và tự hào về truyền thống lịch sử, văn hoá của đất nước. 2. Năng lực: * Năng lực chung: - Tự chủ, tự học: Thực hiện các công việc của bản thân, học hỏi, rèn luyện thêm để góp phần giữ gìn, phát huy truyền thống lịch sử và văn hoá của đất nước một cách chủ động. - Giao tiếp và hợp tác: Chia sẻ, giới thiệu về truyền thống lịch sử và văn hoá của đất nước với người khác * Năng lực riêng: - Thực hiện được công việc của bản thân trong việc giữ gìn, phát huy truyền thống thống lịch sử, văn hoá của đất nước. - Bước đầu biết quan sát, tìm hiểu về quê hương, đất nước, biết hành vi ứng xử trong đời sống hằng ngày. Tham gia các hoạt động phù hợp . - Nhận xét được việc làm đúng, việc làm sai trong giữ gìn và phát huy truyền thống lịch sử, văn hoá của đất nước. 3. Phẩm chất: Yêu nước: Có ý thức tự hào về truyền thống lịch sử, văn hoá của đất nước. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: SGK, VBT, bài giảng điện tử, máy tính, tranh ảnh, tình huống, vi deo clip, - HS: SGK, VBT, bút chì, bút màu, III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
  2. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động Mục tiêu: Tạo cảm xúc cho HS và nhận biết biểu tượng lá cờ Tổ quốc. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS nghe bài hát - HS lắng nghe bài hát và trả lời câu + Nêu cảm xúc của em khi nghe bài hát? hỏi: 2. Khám phá (Luyện tập) 2.1. Hoạt động 1: Nhận xét về lời nói, việc làm của các bạn trong tranh. Mục tiêu: HS nhận xét được lời nói, việc làm thể hiện hoặc chưa thể hiện được ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống lịch sử, văn hoá của đất nước. Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát tranh, nhận xét về - HS quan sát tranh, nhận xét về việc việc làm của các bạn trog tranh. làm của các bạn trog tranh. - Gv mời 1 số bạn trình bày * KL: Việt Nam là đát nước rất giàu truyền thống lịch sử và văn hoá. Chúng ta cần có những lời nói, việc làm thể hiện ý thực giữ gìn, phát huy những truyền thống rất đáng tự hào đó. 2.2. Hoạt động 2: Xử lí tình huống Mục tiêu: HS nhận xét được việc làm đúng, việc làm sai và đưa ra được cách xử lí tình huống. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, - HS hoạt động nhóm phân tích tình phân tích sắm vai giải quyết tình huống: huống + Việc làm của Cốm và Bin là đúng hay sai? + Vì sao đó là việc làm đúng/ vì sao đó là việc làm sai? - Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, tổng kết hoạt động - HS nghe GV nhận xét 2.3. Hoạt động 3: Thực hành Mục tiêu: HS thực hiện được tư thế nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca. Cách tiến hành: - GV hướng dẫn và làm mẫu tư thế nghiêm - HS tập theo các bước để thực hiện
  3. trang khi chào cờ tư thế nghiêm trang khi chào cờ - GV gọi 1 số nhóm lên thực hiện tư thế nghiêm trang khi chào cờ - GV cho cả lớp chào cờ và hát Quốc ca. - HS thực hiện chào cờ và hát Quốc - Gv nhận xét, nhận xét hoạt động và dẫn ca. dắt sang hoạt động sau 3. Củng cố – Vận dụng GV yêu cầu HS về nhà : + Sưu tầm, chia sẻ tranh vẽ, ảnh, bài thơ, về truyền thống lịch sử, văn hoá của đất nước. - HS lắng nghe, thực hiện. + Viết thư cho bạn bè quốc tế giới thiệu về một nét truyền thống lịch sử, văn hoá của Việt Nam. - GV tổ chức cho HS đọc bài thơ ghi nhớ. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm)