Giáo án Steam Đạo đức Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức) - Tuần 19 - Chủ đề 5: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ - Bài 6: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ:
- Củng cố, khắc sâu những kiến thức về tích cực hoàn thành nhiệm vụ và thực hành xử lí tình huống cụ thể.
- Nhắc nhở bạn bè tích cực hoàn thành nhiệm vụ.
- Hình thành và phát triển, biết điều chỉnh bản thân để có thái độ và hành vi chuẩn mực của tích cực hoàn thành nhiệm vụ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
File đính kèm:
- giao_an_steam_dao_duc_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_19_ch.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Đạo đức Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức) - Tuần 19 - Chủ đề 5: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ - Bài 6: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ (Tiết 2)
- ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ 5: TÍCH CỰC HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ Bài 06: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: - Củng cố, khắc sâu những kiến thức về tích cực hoàn thành nhiệm vụ và thực hành xử lí tình huống cụ thể. - Nhắc nhở bạn bè tích cực hoàn thành nhiệm vụ. - Hình thành và phát triển, biết điều chỉnh bản thân để có thái độ và hành vi chuẩn mực của tích cực hoàn thành nhiệm vụ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV cho HS chơi trò chơi để khởi động bài - HS tham gia chơi. học. + Câu 1: Nêu những biểu hiện của hoàn + Những biểu hiện thể hiện việc tích thành tốt nhiệm vụ cực hoàn thành nhiệm vụ: tự giá, không ngại khó, không ngại khổ, làm việc có trách nhiệm +Câu 2: Ý nghĩa của hoàn thành tốt nhiệm vụ + Tích cực hoàn thành nhiệm vu sẽ là gì? giúp em tiến bộ trong học tập, trong công việc; mạnh dạn, tự tin trong các hoạt động tập thể; được mọi người tin yêu, quý mến.
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Câu 3: Để hoàn thành tốt nhiệm vụ, em cần - Để hoàn thành tốt nhiệm vụ, em thực hiện các bước nào? cần thực hiện các bước sau: + Bước 1: Xác định nhiệm vụ đó là gì? + Bước 2: Xây dựng kế hoạch thực hiện. Trong bước này chúng ta cần liệt kê các công việc cần thực hiện, xác định cách thức thực hiện, xác định thời gian thực hiện từng việc. Nếu là nhiệm vụ làm theo nhóm thì cần xác định người phụ trách cho mỗi việc. + Bước 3: Thực hiện công việc theo kế hoạch. + Bước 4: Đánh giá kết quả công việc đã thực hiện theo các tiêu chí: - GV Nhận xét, tuyên dương. về thời gian và chất lượng - GV dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học và thực hành xử lí tình huống cụ thể. - Cách tiến hành: Bài 1: Bày tỏ ý kiến (làm việc cá nhân) - GV yêu cầu 1HS đọc yêu cầu của bài trong -1 HS đọc YC SGK. -1 HS đọc các ý kiến - GV mời 1 HS đọc từng ý kiến trong SGK -Cả lớp bày tỏ thái độ - YC cả lớp bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành với từng ý kiến bằng cách -HS giải thích: giơ thẻ * Em đồng tình với ý kiến của bạn - GV mời 1 vài HS giải thích vì sao tán thành Nam, Ngân và Đức vì: hoặc không tán thành + Bạn Nam: được giao cho nhiệm vụ để thực hiện chứng tỏ chúng ta là một người có trách nhiệm, nhận được sự tin tưởng, tín nhiệm của những người xung quanh. + Bạn Ngân: hoàn thành tốt nhiệm vụ sẽ khiến mọi người càng thêm yêu
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh quý, tin tưởng vào khả nằng và sự nỗ lực, có trách nhiệm của chúng ta. + Bạn Đức: mỗi nhiệm vụ được giao đều có mục đích và lợi ích riêng. Tích cực hoàn thành nhiệm vụ sẽ giúp chúng ta thu được những lợi ích đó, phục vụ cho học tập và công việc. * Em không đồng tình với ý kiến của bạn Hoà vì dù là nhiệm vụ bản thân thích hay không thích, chúng ta đều nên thực hiện tốt để không phụ sự kì vọng của mọi người và đem lại kết quả tốt cho bản thân. - GV nhận xét, tuyên dương và kết luận: + HS lắng nghe, ghi nhớ. Đồng tình với ý kiến của Nam, Ngân, Đức; không đồng tình với ý kiến của Hòa. Bài 2: Nhận xét hành vi (làm việc nhóm 2) - GV mời 1 HS đọc yêu cẩu của bài - 1HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và nhận xét bạn nào tích cực, bạn nào chưa -HS lần lượt nhận xét: tích cực hoàn thành nhiệm vụ và giải thích vì + Tranh 1: Bạn Quân chưa tích cực, sao? theo nhóm đôi vì bạn từ chối công việc, không nhận - GV mời đại diện mỗi nhóm lên trình bày về nhiệm vụ mà nhóm trưởng giao. 1 tranh. + Tranh 2: Bạn nữ là người tích cực, - GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung vì bạn xung phong trình bày kết quả hoặc đặt câu hỏi cho nhóm bạn làm việc của nhóm. + Tranh 3: Bạn nam là người tích cực, vì mặc dù tối muộn nhưng bạn ấy vẫn cố gắng để hoàn thành bức vẽ đúng hạn. + Tranh 4: Hai bạn nữ chưa tích cực, vì trong lúc các bạn khác đang lao động, vệ sinh trường lớp thì hai bạn rủ nhau ra chỗ khác chơi. + Tranh 5: Bạn nam là người tích cực, vì bạn xung phong tham gia đội Sao đỏ của trường.
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tranh 6: Bạn nữ chưa tích cực, vì ngại trời lạnh nên không rửa bát. -HS nghe -GV NX và kết luận: + Tranh 1: Bạn Quân chưa tích cực, vì bạn từ chối công việc, không nhận nhiệm vụ mà nhóm trưởng giao. + Tranh 2: Bạn nữ là người tích cực, vì bạn xung phong trình bày kết quả làm việc của nhóm. + Tranh 3: Bạn nam là người tích cực, vì mặc dù tối muộn nhưng bạn ấy vẫn cố gắng để hoàn thành bức vẽ đúng hạn. + Tranh 4: Hai bạn nữ chưa tích cực, vì trong lúc các bạn khác đang lao động, vệ sinh trường lớp thì hai bạn rủ nhau ra chỗ khác chơi. + Tranh 5: Bạn nam là người tích cực, vì bạn xung phong tham gia đội Sao đỏ của trường. Bài 3: Xử lí tình huống (Làm việc nhóm 4) - GV mời 1 HS đọc yêu cẩu của bài -1HS đọc yêu cầu - GV cho HS thảo luận nhóm 4, đóng vai thể -HS thảo luận nhóm 4 hiện nội dung tình huống và đưa ra cách giải quyết trong mỗi tình huống. -Nhóm đóng vai - GV mời các nhóm lên đóng vai + Tình huống 1: Nếu làm nhóm trưởng em sẽ chủ động phân công công việc cho tất cả các bạn ở trong nhóm sao cho ai cũng được tham gia sưu tầm tư liệu cho bài học tuần tới và quy định thời gian hoàn thành cho các bạn trong nhóm. + Tình huống 2: Nếu là lớp phó phụ trách văn nghệ em, em sẽ trao đổi với lớp về tiết mục văn nghệ, sau đó xây dựng kế hoạch tập văn nghệ và cố gắng tạo cơ hội cho càng nhiều bạn tham gia càng tốt, đặc biệt là các bạn nam hoặc vận động các bạn cùng
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh tham gia. + Tình huống 3: Nếu là Huy, em hẹn lại thời gian với Huy và tranh thủ sắp xếp, lau dọn phòng học, phòng ngủ thật nhanh và gọn gàng rồi mới sang nhà Tân chơi. -Các nhóm khác xem và nhận xét - GV NX và tuyên dương -HS nghe 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức về ham học hỏi + Vận dụng vào thực tiễn để thực hiện tốt việc ham học hỏi . - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chia sẻ 3 điều em thích - HS chia sẻ với các bạn ở tiết học hôm nay. - Mời đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét và bổ sung - Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe,rút kinh nghiệm 4. Điều chỉnh sau bài dạy: