Giáo án Steam Đạo đức Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức) - Tuần 32 - Chủ đề 8: Tuân thủ quy tắc an toàn giao thông - Bài 9: Đi bộ an toàn (Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ:

- Đồng tình với những hành vi tuân thủ quy tắc đi bộ an toàn; Không đồng tình với những hành vi tuân thủ quy tắc đi bộ an toàn.

- Nêu được sự cần thiết phải tuân thủ quy tắt đi bộ an toàn.

- Tuân thủ quy tắt an toàn khi đi bộ.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất yêu nước: Ý thức giữ gìn nét đẹp văn hóa giao thông đường bộ.

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

docx 3 trang Thanh Tú 27/05/2023 6700
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Đạo đức Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức) - Tuần 32 - Chủ đề 8: Tuân thủ quy tắc an toàn giao thông - Bài 9: Đi bộ an toàn (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_dao_duc_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_32_ch.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Đạo đức Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức) - Tuần 32 - Chủ đề 8: Tuân thủ quy tắc an toàn giao thông - Bài 9: Đi bộ an toàn (Tiết 2)

  1. TUẦN 32 ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ 8: TUÂN THỦ QUY TẮT AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 9: Đi bộ an toàn (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: - Đồng tình với những hành vi tuân thủ quy tắc đi bộ an toàn; Không đồng tình với những hành vi tuân thủ quy tắc đi bộ an toàn. - Nêu được sự cần thiết phải tuân thủ quy tắt đi bộ an toàn. - Tuân thủ quy tắt an toàn khi đi bộ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Ý thức giữ gìn nét đẹp văn hóa giao thông đường bộ. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3-5’) - Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV cho HS hát tập thể bài “Đèn đỏ - HS lắng nghe bài hát. đèn xanh” + Khi đi bộ, chúng ta cần tuân thủ các quy + Khi đi bộ, chúng ta cần tuân thủ tắc an toàn như: đi trên hè phố, lề đường; các quy tắc an toàn nào? trong trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì cần đi sát mép đường; qua đường ở ngã tư, đi vào vạch kẻ đường dành cho người đi bộ và tuân thủ đèn tín hiệu giao thông,
  2. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới. - HS ghi bài vào vở 2. Luyện tập (25’) - Mục tiêu: + Giúp HS củng cố kiến thức và hình thành kĩ năng bày tỏ ý kiến, nhận xét, hành vi, xử lí tình huống cụ thể. - Cách tiến hành: * Bài tập 1: Bày tỏ ý kiến (10’) - GV yêu cầu HS thảo luận để nhận - HS thảo luận để nhận xét, đưa ra ý kiến về xét, đưa ra ý kiến về việc làm của các việc làm của các bạn trong tranh và trả lời bạn trong tranh và trả lời câu hỏi: câu hỏi. + Các bạn trong tranh đang làm gì? + Bạn nào tuân thủ hoặc chưa tuân thủ quy tắc an toàn khi đi bộ? Vì sao? - GV cho các nhóm trình bày kết quả - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. thảo luận. - HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe, rút kinh nghiêm. - GV cho HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận: đồng tình với những hành vi trong các tranh 1, 4; không đồng tình với những hành vi - HS thảo luận nhóm và đóng vai thể hiện trong các tranh 2, 3. nội dung tình huống đưa ra cách giải quyết * Bài tập 2: Xử lí tình huống (15’) phù hợp. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và - Các nhóm lên đóng vai, các nhóm còn lại đóng vai thể hiện nội dung tình huống cổ vũ, động viên. đưa ra cách giải quyết phù hợp. - HS nhận xét, bổ sung. - GV cho các nhóm lên đóng vai, các - HS lắng nghe. nhóm còn lại cổ vũ, động viên. - GV cho HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận: + Tình hống 1: Khi cần đi qua đường ở nơi không có vạch kẻ đường, em và bạn cần quan sát cẩn thận khi chắc chắc không có xe nào đang đến gần mới đi qua đường. Trong trường hợp đường quá đông các phương tiện tham gia giao thông, các em nên nhờ người lớn đưa qua đường để đảm bảo
  3. an toàn. + Tình huống 2: Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè, em và bạn cần đi sát lề đường bên phải, tập trung quan sát; không dàn hàng ngang, 3. Vận dụng.(3-5’) - Mục tiêu: + HS vận dụng những điều đã học vào cuộc sống để thực hiện đi bộ an toàn. - Cách tiến hành: - GV tồ chức cho HS vẽ tranh tuyên - HS vẽ tranh tuyên truyền với bạn bè, truyền với bạn bè, người thân về các người thân về các quy tắc đi bộ an toàn. quy tắc đi bộ an toàn. - HS trình bày sản phẩm. - GV cho HS trình bày sản phẩm. - Hằng ngày em cần tuân thủ nghiêm túc - Hằng ngày, em hãy tuân thủ nghiêm quy tắc an toàn giao thông đường bộ như: túc các quy tắc an toàn khi đi bộ. Đi bộ trên vỉa hè. Qua đường phải quan sát cẩn thận.Đi đúng vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường - GV nhắc nhở HS hàng ngày tuân thủ - HS lắng nghe. nghiêm túc các quy tắc an toàn khi đi bộ - Nhận xét, tuyên dương *Thông điệp: - Gọi HS đọc thông điệp trong sgk - HS đọc thông điệp trong sgk cho cả lớp cho cả lớp nghe. nghe. - Khuyến khích HS đọc thuộc tại lớp. - HS ghi nhớ và vận dụng thông điệp vào - Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thông cuộc sống. điệp vào cuộc sống. - HS lắng nghe. - GV nhận xét tiết học - HS trả lời + Hãy nêu 3 việc em cần làm sau bài - HS lắng nghe. học? - GV nhận xét, chốt - Dặn dò: chuẩn bị cho bài tiếp theo 4. Điều chỉnh sau bài dạy: