Giáo án Steam Đạo đức Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức) - Tuần 34 - Chủ đề 8: Tuân thủ quy tắc an toàn giao thông - Bài 10: An toàn khi tham gia các phương tiện giao thông (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ:
- Đồng tình với những hành vi tuân thủ quy tắc an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông; không đồng tình với hững hành vi vi phạm quy tắc an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông
- Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, đưa ra ý kiến đúng để giải quyết vấn đề trong các tình huống.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
File đính kèm:
- giao_an_steam_dao_duc_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_34_ch.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Đạo đức Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức) - Tuần 34 - Chủ đề 8: Tuân thủ quy tắc an toàn giao thông - Bài 10: An toàn khi tham gia các phương tiện giao thông (Tiết 2)
- TUẦN 34 ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ 8: TUÂN THỦ QUY TẮC AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 10: An toàn khi tham gia các phương tiện giao thông (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: - Đồng tình với những hành vi tuân thủ quy tắc an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông; không đồng tình với hững hành vi vi phạm quy tắc an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông - Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, đưa ra ý kiến đúng để giải quyết vấn đề trong các tình huống. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: ( 5 phút) - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Củng cố kiến thức đã học về những hành vi tuân thủ quy tắc an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông - Cách tiến hành: - GV mở video bài hát Chúng em với an - HS lắng nghe bài hát. toàn giao thông để khởi động bài + GV nêu câu hỏi: Nêu những quy tắc + HS trả lời: không lạng lách, không dàn giao thông trong bài hát hàng ngang, chấp hành tín hiệu đèn giao thông, chấp hành tốt luật giao thông - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Luyện tập: ( 23 phút) - Mục tiêu:
- + Củng cố kiến thức và hình thành kĩ năng bày tỏ ý kiến, nhận xét hành vi, xử í tình huống cụ thể - Cách tiến hành: Bài tập 1: Nhận xét hành vi. (Làm việc nhóm đôi) ( 10 phút) - GV yêu cầu HS quan sát tranh và thảo - HS thảo luận nhóm đôi, quan sát tranh và luận: đưa ra chính kiến của mình: + Các bạn rong tranh đang làm gì? + Tranh 1: Bạn nhỏ đội mũ bảo hiểm, ngồi + Bạn nào tuân thủ hoặc chưa tuân thủ ngay ngắn trên xe đạp điện, tay ôm eo người quy tắc an toàn khi tham gia các phương lái xe ở phía trước Tuân thủ quy tắc an tiện giao thông ? Vì sao? toàn giao thông + Tranh 2: Bạn nhỏ không thắt dây an toàn, đùa nghịch khi ngồi trong xe ô tô. Chưa tuân thủ quy tắc an toàn giao thông + Tranh 3: Bạn nam không thắt dây an toàn, chơi đồ chơi khi ngồi trên máy bay Chưa tuân thủ quy tắc an toàn giao thông + Tranh 4: Các bạn nhỏ mặc áo phao, ngồi ngay ngắn trên thuyền. Tuân thủ quy tắc an toàn giao thông + Tranh 5: Một bạn buông hai tay khi đi xe đạp. Chưa tuân thủ quy tắc an toàn giao thông + Các nhóm nhận xét. + GV mời các nhóm nhận xét? - HS thảo luận nhóm 4, quan sát tranh và - GV nhận xét tuyên dương, sửa sai (nếu dựa vào tình huống để đóng vai có) Bài tập 2. Em sẽ khuyên bạn điều gì? (làm việc nhóm 4) ( 13 phút) - Các nhóm đóng vai ( 3 nhóm). Các nhóm - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 quan còn lại cổ vũ, động viên, góp ý sát các tình huống trong tranh và thực - Lắng nghe hiện yêu cầu: Đóng vai thể hiện nội dung tình huống và đưa ra cách giải quyết phù hợp - GV mời các nhóm đóng vai. - GV nhận xét, kết luận: Tình huống 1: Khuyên bạn phải đội mũ bảo hiểm khi lên xe máy để bố đón về Tình huống 2: Khuyên bạn nhỏ phải
- mặc áo phao, ngồi ngay ngắn trên thuyền, không đứng lên hoặc đùa nghịch, gây mất an toàn Tình huống 3: Khuyên bạn khi lên, xuống xe ô tô cần xếp hàng ngay ngắn, tránh chen lấn, xô đẩy 3. Vận dụng ( 7p) - Mục tiêu: + Hs vận dụng những điều đã học vào cuộc sống để đảm bảo an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho 2 hs ngồi cạnh nhau chia sẻ cho nhau” + Em hãy chia sẻ với các bạn trong - HS chia sẻ cho nhau nhóm về việc em đã thực hiện các quy tắc an toàn như thế nào khi em đã tham gia các phương tiện giao thông - 3 nhóm HS chia sẻ trước lớp + GV mời HS chia sẻ trước lớp - HS đọc thông điệp * Thông điệp: GV chiếu nội dung thông Tàu, thuyền nhớ mặc áo phao điệp lên bảng Xe máy, hãy đội mũ vào đừng quên Máy bay, dây thắt an toàn Xe đạp, em chớ có dàn hàng ba. *Củng cố, dặn dò: - GV nêu yêu cầu để tổng kết bài học: - HS trình bày ý kiến + Hãy nêu 3 điều em học được qua bài học? + Hãy nêu 3 điều em thích ở bài học? + Hãy nêu 3 việc em cần làm sau bài - Lắng nghe học? - GV tóm tắt lại nội dung chính của bài học - GV nhận xét, tuyên dương hs 4. Điều chỉnh sau bài dạy: