Giáo án Steam Đạo đức Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức) - Tuần 8 - Chủ đề 2: Quan tâm hàng xóm láng giềng - Bài 3: Quan tâm hàng xóm láng giềng (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ:
- Đồng tình với những lời nói, việc làm tốt; không đồng tình với những lời nói, việc làm không tốt đối với hàng xóm láng giềng.
- Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân.
- Hình thành phẩm chất nhân ái.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức quan tâm đến hàng xóm, láng giềng.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
File đính kèm:
- giao_an_steam_dao_duc_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_8_chu.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Đạo đức Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức) - Tuần 8 - Chủ đề 2: Quan tâm hàng xóm láng giềng - Bài 3: Quan tâm hàng xóm láng giềng (Tiết 3)
- TUẦN 8 ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ 2: QUAN TÂM HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG Bài 03: Quan tâm hàng xóm láng giềng (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: - Đồng tình với những lời nói, việc làm tốt; không đồng tình với những lời nói, việc làm không tốt đối với hàng xóm láng giềng. - Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân. - Hình thành phẩm chất nhân ái. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức quan tâm đến hàng xóm, láng giềng. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “hộp quà bí mật” - Cho HS nghe và chuyền hộp quà theo - HS hát theo bài hát và cùng chuyền bài hát Tiếng thời gian. hộp quà đi. Bài hát kết thúc HS cầm hộp sẽ bốc thăm câu hỏi trong hộp và trả lời. ? Khi gặp bà cụ muốn qua đường em sẽ - HS trả lời theo ý hiểu của mình. làm gì? + giúp đỡ cụ qua đường ? Khi gặp bác hàng xóm em sẽ hành động như thế nào? + Em sẽ lễ phép chào bác ? Nhà cô Liên bên cạnh nhà em có chuyện buồn em sẽ có hành động ra sao? + Em cùng gia đình sang an ủi, chia sẻ - GV Nhận xét, tuyên dương. với gia đình cô. - GV dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe
- 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + giúp HS củng cố kiến thức và hình thành kĩ năng bày tỏ ý kiến, nhận xét hành vi, xử lý tình huống cụ thể. - Cách tiến hành: Bài tập 1: Em đồng tình hoặc không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? - GV gọi HS đọc yêu cầu 1 trong SGK - 1 -2 HS đọc yêu cầu bài 1 ? Bài yêu cầu gì? - GV trình chiếu tranh BT1. - Lớp đọc thầm theo - YC HS quan sát 3 bức tranh và đọc - HS quan sát tranh và thảo luận theo nội dung. Thảo luận nhóm đôi, nêu việc cặp. nên làm hoặc không nên làm, giải thích Vì sao. - Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh. - Các cặp chia sẻ. - Lắng nghe nhận xét, bổ sung. + Ý kiến 1: đồng tình vì ở lứa tuổi nào cũng cần quan tâm hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp. + Ý kiến 2, 3: không đồng tình vì mình giúp đỡ hàng xóm láng giềng để tạo - GV chốt câu trả lời. mối quan hệ tốt đẹp giữa hàng xóm - Nhận xét, tuyên dương. láng giềng với nhau. => Kết luận: Ở lứa tuổi của chúng ta hay - HS lắng nghe. bất kỳ lứa tuổi nào cũng cần quan tâm đến hàng xóm láng giềng. Cũng như không phải chúng ta chỉ quan tâm đến người đã từng giúp đỡ mình, mà chúng ta cần giúp đỡ tất cả mọi người đã là hàng xóm láng giềng để tạo mối quan hệ tốt đẹp. Bài tập 2: Bày tỏ ý kiến - 1 -2 HS đọc yêu cầu bài 2 - GV trình chiếu tranh BT2. - Lớp đọc thầm theo - HS quan sát tranh và thảo luận theo
- - YC HS quan sát 3 bức tranh và đọc nhóm 4. nội dung. Thảo luận nhóm 4, hãy bày tỏ ý kiến của mình. + Tranh 1: Bạn gái cho cô hàng xóm mượn thước đo. ? Nội dung các bức tranh vẽ gì? + Tranh 2: Bạn trai đang tặng đồ dùng cho bạn nữ gặp khó khăn. + Tranh 3: Bạn trai đang an ủi bác hàng xóm. + Tranh 4: Bạn nữ đang cười khi nhìn thấy em bé bị ngã. + Tranh 5: Bạn trai đang vứt rác sang nhà bác hàng xóm. + Tranh 6: Bạn trai đang đang hỏi thăm sức khỏe của bà - Đại diện một số nhóm chỉ tranh bày tỏ ý kiến trước lớp, nhóm khác nhận - GV đặt câu hỏi xét, bổ sung. + Em đồng ý với các bức tranh 1, 2, 3, 6 vì các bức tranh thể hiện sự quan ? Em hãy bày tỏ ý kiến của mình với các tâm, giúp đỡ, cảm thông chia sẻ đến bức tranh đã thảo luận? hàng xóm láng giềng. + Em không đồng ý với các bức tranh 4, 5 vì 2 bức tranh thể hiện sự thờ ơ, không yêu thương quan tâm đến hàng
- - GV nhận xét, bổ sung xóm láng giềng. => Kết luận: Chúng ta lên thể hiện tình - HS lắng nghe. sự quan tâm đến hàng xóm láng giềng bằng nhiều hành động như: hỏi thăm, chia sẻ, động viên, giúp đỡ, Đừng thể hiện những hành động thờ ơ, khó chịu với hàng xóm láng giềng. 3. Vận dụng, trải nghiệm - Mục tiêu: + Vận dụng vào thực tiễn để thực hiện tốt hành vi, việc làm để thể hiện quan tâm đến hàng xóm láng giềng - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS chia sẻ về những việc + HS chia sẻ trước lớp. em đã làm và sẽ làm để thể hiện quan tâm đến hàng xóm láng giềng ? Qua tiết học hôm nay em thấy điều gì + Em thích nhất là khi mình được giúp mà em thích nhất? đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc nhỏ phù hợp với bản thân mình. ? Theo em, nếu gặp một bà cụ muốn hỏi + Em sẽ chỉ đường cho bà cụ, hoặc sẽ đường đến nhà bác hàng xóm cạnh nhà dẫn bà cụ đến nơi bà cụ muốn hỏi. em. Thì em sẽ hành động như thế nào? - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe,rút kinh nghiệm - GV nhận xét tiết học - Dặn dò: về nhà chuẩn bị cho tiết xử lý tìn huống của bài tập 3. 4. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC: