Giáo án Steam Hoạt động trải nghiệm Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 11 - Năm học 2022-2023
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Học sinh được tham gia làm báo tường về chủ đề Nhớ ơn thầy cô
- Học sinh bày tỏ được lòng kính trọng và biết ơn thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Hiểu được ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết lên ý tưởng thiết kế, trang trí báo tường về chủ đề Nhớ ơn thầy cô.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ những việc cần làm, những hoạt động cần tham gia để hưởng ứng phong trào Tri ân thầy cô.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Yêu trường, yêu lớp, yêu thầy cô giáo .
- Phẩm chất chăm chỉ: - Có ý thức chăm chỉ hoàn thành nội dung cùng bạn bè trong lớp.
- Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
File đính kèm:
- giao_an_steam_hoat_dong_trai_nghiem_lop_3_sach_canh_dieu_tua.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Hoạt động trải nghiệm Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 11 - Năm học 2022-2023
- TUẦN 11 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 3: EM YÊU LAO ĐỘNG Sinh hoạt theo chủ đề: BÁO TƯỜNG VỀ CHỦ ĐỀ NHỚ ƠN THẦY CÔ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh được tham gia làm báo tường về chủ đề Nhớ ơn thầy cô - Học sinh bày tỏ được lòng kính trọng và biết ơn thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Hiểu được ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết lên ý tưởng thiết kế, trang trí báo tường về chủ đề Nhớ ơn thầy cô. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ những việc cần làm, những hoạt động cần tham gia để hưởng ứng phong trào Tri ân thầy cô. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Yêu trường, yêu lớp, yêu thầy cô giáo . - Phẩm chất chăm chỉ: - Có ý thức chăm chỉ hoàn thành nội dung cùng bạn bè trong lớp. - Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV mở bài hát “Ngày đầu tiên đi học” để khởi - HS lắng nghe. động bài học. + GV nêu câu hỏi: Bài hát gợi nhớ cho em về -HS trả lời: Gợi nhớ lại cảm xúc điều gì? ngày đầu tới lớp, gặp bạn bè, + GV mời ba HS chia sẻ về cảm xúc ngày đầu tới thầy cô, tạo không khí thoải mái lớp cho HS trước khi vào học. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- Kết luận: GV nói về cảm xúc của mình trong ngày đầu đón HS tới trường. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Khám phá: - Mục tiêu: + HS tham gia làm báo tường về chủ đề Nhớ ơn thầy cô. + HS bày tỏ được lòng kính trọng và biết ơn thầy cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Thực hành làm báo tường (làm việc cả lớp) - GV mời HS đọc yêu cầu. - Học sinh đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS làm báo tường theo gợi ý: Lắng nghe + Lên ý tưởng thiết kế chung cho báo tường của lớp. Ví dụ: Tiêu đề, cách sắp xếp, bố cục nội dung, tông màu trang trí + Sử dụng tranh ảnh bài thơ, bài văn đã văn đã viết hoắc sưu tầm được để trình bày nội dung tờ báo tường theo bố cục đã xác định. + Sử dụng đồ làm thủ công để trang trí báo tường thật sinh động và sáng tạo. GV yêu cầu HS thực hành - HS thực hành theo hướng dẫn. Chuẩn bị: giấy khổ lớn, bút màu, hồ dán, - Sử dụng tranh ảnh, bài thơ, bài văn đã viết hoặc sưu tầm được để trình bày nội dung báo tường. - Trang trí tờ báo tường. - Một số HS chia sẻ trước lớp. + Tranh 1: theo phong cách hiện đại + Tranh 2: theo phong cách truyền thống. -> Kết luận: Báo tường là sản phẩm riêng của - Lắng nghe rút kinh nghiệm. từng lớp, thể hiện tinh thần đoàn kết, khả năng sáng tạo và tình cảm các em dành cho thầy cô giáo của mình. 3. Luyện tập:
- - Mục tiêu: + HS giới thiệu được ý tưởng và nội dung của báo tường. + HS chia sẻ được tình cảm cuả mình với thầy cô ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 - Cách tiến hành: Hoạt động 2. Thông điệp gửi thầy cô. (Làm việc cá nhân) - GV tổ chức cho đại diện HS giới thiệu tờ báo - 1 HS đọc yêu cầu bài. tường đã làm. - Gv mời HS chia sẻ trước lớp HS chia sẻ - GV mời HS Chia sẻ cảm xúc và điều em muốn - Cảm xúc và những điều em nói với thầy cô qua tờ báo tường muốn nói qua tờ báo tường. - GV nhận xét chung, tuyên dương. + Lòng biết ơn, tri ân sâu sắc - Kết luận: Làm báo tường về chủ đề Nhớ ơn thầy đến thầy cô. cô là một trong những cách để các em thể hiện + Sự yêu thương, kính trọng với tình cảm với thầy cô và là hoạt động ý nghĩa để thầy cô tri ân thầy cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20- Lắng nghe 11. Để tỏ lòng biết ơn thầy cô, ngoài việc làm báo tường, các em hãy nỗ lực học tập để trở thành con ngoan trò giỏi. Đó chính là món quà ý nghĩa nhất để gửi tặng thầy cô giáo của mình. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thi đọc thơ, hát một số bài - HS thi hát về thầy cô giáo. GV nhận xét - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
- HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: EM YÊU LAO ĐỘNG Sinh hoạt cuối tuần: CHUẨN BỊ VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - HS chuẩn bị được các tiết mục văn nghệ để tham gia buổi lễ Chào mừng ngày Nhà giáo Việ Nam 20-11 của trường. - HS được trải nghiệm không khí vui tươi, phấn khởi của ngày Nhà giáo Việ Nam 20-11. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Hiểu được ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết chuẩn bị các bài hát, thơ, bài văn, nhảy, múa, về chủ đề Nhớ ơn thầy cô. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ những việc cần làm, những hoạt động cần tham gia để hưởng ứng phong trào Tri ân thầy cô. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Yêu trường, yêu lớp, yêu thầy cô giáo . - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ, sôi nổi trong các hoạt động. - Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Xây dựng kĩ năng quan sát để nhận ra đặc điểm khác biệt trong ngoại hình, trang phục của mọi người xung quanh. - Cách tiến hành: - GV mở bài hát “Nhớ ơn thầy cô” để khởi động - HS lắng nghe. bài học.
- + GV nêu câu hỏi: bài hát nói về điều gì? -HS trả lời: bài hát nói về thầy + Mời học sinh trình bày. cô - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe. 2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các tập) đánh giá kết quả hoạt động nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung cuối tuần. trong tuần. + Kết quả sinh hoạt nền nếp. - HS thảo luận nhóm 2: nhận + Kết quả học tập. xét, bổ sung các nội dung trong + Kết quả hoạt động các phong trào. tuần. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, - Lắng nghe rút kinh nghiệm. thưởng, tuỳ vào kết quả trong tuần) - 1 HS nêu lại nội dung. * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu tập) triển khai kế hoạt động tuần các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội tới. dung trong kế hoạch. - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét + Thực hiện nền nếp trong tuần. các nội dung trong tuần tới, bổ + Thi đua học tập tốt. sung nếu cần. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết - Cả lớp biểu quyết hành động hành động. bằng giơ tay. 3. Sinh hoạt chủ đề. - Mục tiêu: + HS chuẩn bị được các tiết mục văn nghệ để tham gia buổi lễ Chào mừng ngày Nhà giáo Việ Nam 20-11 của trường.
- + - HS được trải nghiệm không khí vui tươi, phấn khởi của ngày Nhà giáo Việ Nam 20-11. - Cách tiến hành: Hoạt động 2. Hướng dẫn HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ . (Làm việc cả lớp) - GV cho HS đăng kí các tiết mục văn nghệ theo Lắng nghe tổ, nhóm. + Nội dung: Các tiết mục có nội dung về thầy cô và ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11 + Hình thức: Hát, múa, nhảy, biểu diễn nhạc cụ, đọc thơ - GV mời các nhóm đăng kí. -HS đăng kí - GV tổ chức cho HS luyện tập các tiết mục văn nghệ. - GV nhận xét chung 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà - Học sinh tiếp nhận thông tin ôn lại các tiết mục văn nghệ để tham gia buổi lễ và yêu cầu để về nhà chuẩn bị Chào mừng ngày Nhà giáo Việ Nam 20-11 của nội dung bài sau. trường. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: