Giáo án Steam môn Toán Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 10 - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù:

- Ôn lại quy tắc thêm vào ( hoặc bớt đi ) một số đơn vị vào một số, gấp một số lên một số lần, giảm một số đi một số lần và giải bài toán bằng một phép tính nhân.

- Ước lượng cân nặng của một số vật.

- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 4, tranh vẽ nội dung bài tập 6.

docx 20 trang Thanh Tú 25/02/2023 4061
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam môn Toán Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 10 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_mon_toan_lop_3_sach_canh_dieu_tuan_10_nam_hoc.docx

Nội dung text: Giáo án Steam môn Toán Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 10 - Năm học 2022-2023

  1. TUẦN 10 TOÁN BÀI 29: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( Tiết 2 – Trang 64 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Ôn lại quy tắc thêm vào ( hoặc bớt đi ) một số đơn vị vào một số, gấp một số lên một số lần, giảm một số đi một số lần và giải bài toán bằng một phép tính nhân. - Ước lượng cân nặng của một số vật. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 4, tranh vẽ nội dung bài tập 6. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Trò chơi: “ Truyền điện ” - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi Ví dụ: + Câu 1: Gấp 3 lên 4 lần được mấy? + Trả lời: 3 x 4 = 12 + Câu 2: Giảm 48 đi 6 lần được mấy? + Trả lời: 48 : 6 = 8 - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập: - Mục tiêu:
  2. + Ôn lại quy tắc thêm vào ( hoặc bớt đi ) một số đơn vị vào một số, gấp một số lên một số lần, giảm một số đi một số lần - Cách tiến hành: Bài 4. Số? (Làm việc cá nhân) a) GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 lên - HS quan sát bảng lớp. - Gọi 1 Hs đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - 1 Hs đọc to yêu cầu trước lớp, cả lớp đọc thầm. - Gọi 1 HS đọc to cột đầu tiên trong bảng. - 1 Hs đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm. - GV nêu câu hỏi, HS trả lời: - HS trả lời, HS khác lắng nghe, nhận xét. + Thêm 3 đơn vị vào số đã cho, ta làm thế nào? + lấy số đó cộng 3. + Gấp 3 lần số đã cho, ta làm thế nào? + lấy số đó nhân 3. + Bớt 3 đơn vị ở số đã cho, ta làm thế nào? + lấy số đó trừ 3. + Giảm 3 lần số đã cho, ta làm thế nào? + lấy số đó chia 3. - Gọi 2 HS lên bảng lớp làm bài, cả lớp làm bài - 2 HS lên bảng lớp làm bài, cả vào vở. lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS chú ý lắng nghe. Đáp án: Bài 5: (Làm việc chung cả lớp) - Gọi 2 Hs đọc bài toán, cả lớp đọc thầm. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết chú Nam vắt được tất cả bao nhiêu lít sữa bò, ta làm thế nào? - HS đọc bài.
  3. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Vắt được: 5 xô - Gọi HS nhận xét, bổ sung. Mỗi xô: 8 l sữa - GV nhận xét, tuyên dương. - Tất cả: l sữa? Bài giải - Lấy số lít sữa bò ở mỗi xô Bác Nam vắt được tất cả số lít sữa là nhân với số xô vắt được. 8 x 5 = 40 (lít) - HS làm bài. Đáp số: 40 lít - HS nhận xét, bổ sung. - HS chú ý lắng nghe. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: Bài 6. (Làm việc chung cả lớp) - GV treo tranh vẽ nội dung bài tập 6 lên bảng lớp. - HS quan sát. Ước lượng rồi nêu cân nặng phù hợp với mỗi trường hợp sau: - Gọi 1 Hs đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS xác định cân nặng của một phần bánh và đếm số phần bằng nhau của chiếc bánh. - HS đọc yêu cầu. - Ước lượng cân nặng của chiếc bánh. a) Chiếc bánh được chia thành - Hs làm việc cặp đôi. 8 phần bằng nhau. Mỗi phần - HS chia sẻ trước lớp. bánh nặng 100 g. Vậy chiếc bánh nặng khoảng 800 g. b) Chiếc cốc đựng 4 phần bột bằng nhau. Mỗi phần nặng 100 g. Vậy chiếc cốc chứa khoảng 400 g. - HS chia sẻ. - HS nhận xét, bổ sung.
  4. - GV nhận xét tuyên dương và kết luận. - GV yêu cầu HS liên hệ, chia sẻ về ước lượng trong cuộc sống hằng ngày. Khi ước lượng cũng cần có những điểm tựa tư duy, căn cứ vào những điều đã biết để đưa ra những ước lượng một cách hợp lí nhằm có những thông tin nhanh. - GV tổng kết, nhận xét tiết học. Dặn dò bài về nhà. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN Bài 30: EM VUI HỌC TOÁN (T1) Trang 65 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Học xong bài này, HS sẽ được trải nghiệm các hoạt động: - Củng cố kĩ năng thực hành nhân, chia (trong bảng) 1 1 1 1 1 1 1 1 - Nhận biết về (một phần mấy) thông qua việc tự thiết kế 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 dụng cụ học tập (mang tính chất vừa học vừa chơi) hoặc thông qua việc tổ chức một trò chơi học tập. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực vào hoạt động vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
  5. TUẦN 10 TOÁN BÀI 29: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( Tiết 2 – Trang 64 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Ôn lại quy tắc thêm vào ( hoặc bớt đi ) một số đơn vị vào một số, gấp một số lên một số lần, giảm một số đi một số lần và giải bài toán bằng một phép tính nhân. - Ước lượng cân nặng của một số vật. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 4, tranh vẽ nội dung bài tập 6. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Trò chơi: “ Truyền điện ” - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi Ví dụ: + Câu 1: Gấp 3 lên 4 lần được mấy? + Trả lời: 3 x 4 = 12 + Câu 2: Giảm 48 đi 6 lần được mấy? + Trả lời: 48 : 6 = 8 - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập: - Mục tiêu: