Giáo án Steam môn Toán Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 13 - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù:

- Làm quen với bài toán giải bằng hai bước tính.

- Vận dụng để giải quyết một số bài toán và tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

docx 23 trang Thanh Tú 25/02/2023 5040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Steam môn Toán Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 13 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_mon_toan_lop_3_sach_canh_dieu_tuan_13_nam_hoc.docx

Nội dung text: Giáo án Steam môn Toán Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 13 - Năm học 2022-2023

  1. TUẦN 13 TOÁN Bài 40: GIẢI BÀI TOÁN CÓ ĐẾN HAI BƯỚC TÍNH – TIẾT 2-Trang 84 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Làm quen với bài toán giải bằng hai bước tính. - Vận dụng để giải quyết một số bài toán và tình huống gắn với thực tế. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: An có 15 bông hoa, Hà có ít hơn An 5 + Trả lời: bông hoa. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu bông hoa? A. 10 bông hoa B. 25 bông hoa C. 35 bông hoa + Câu 2: Lan có 10 cái bút chì, Nam có nhiều hơn + Trả lời Lan 2 cái bút chì. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu cái - HS lắng nghe. bút chì? A. 12 cái B. 18 cái C. 22 cái - GV Nhận xét, tuyên dương.
  2. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập: - Mục tiêu: - Tiếp tục làm quen với bài toán giải bằng hai bước tính. - Vận dụng để giải quyết một số bài toán và tình huống gắn với thực tế. - Cách tiến hành: Bài 4. (Làm việc nhóm) a) - GV yêu cầu HS đọc đề bài. + 1 HS Đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? + HS trả lời - GV cùng HS tóm tắt: + HS cùng tóm tắt bài toán với 8 quả GV. + Sóc em: ? trang + Sóc anh: - GV khai thác: + Sóc em có mấy quả thông? + Sóc em có 8 quả thông + Số quả thông của Sóc anh thế nào so với số quả + Số quả thông của sóc anh gấp thông của Sóc em? 3 lần số quả thông của sóc em. + Muốn biết cả hai anh em nhà sóc có bao nhiêu + Phải biết được số quả thông quả thông ta phải biết được điều gì? của sóc anh. - GV chia lớp thành các nhóm 4, thảo luận và làm - HS làm việc nhóm 4. Thảo bài trên phiếu bài tập nhóm. luận và hoàn thành bài tập vào phiếu bài tập nhóm. Giải: Số quả thông của sóc anh là: 8 x 3 = 24 (quả) Số quả thông của hai anh em là: 8 + 24 = 32 (quả) Đáp số: 32 quả thông - Gọi các nhóm trình bày, HS nhận xét lẫn nhau. - Các nhóm nhận xét lẫn nhau. - GV nhận xét tuyên dương các nhóm. - Gv lưu ý: Đây là bài toán có 2 bước tính và có liên quan đến hai phép tính cộng và nhân. - Tương tự, GV cho HS làm bài a và b vào vở bài + HS làm bài tập vào vở.
  3. tập a) Bài giải a) Xe ô tô nhỏ chở được 7 người, xe ô tô to chở Số người mà xe ô tô to chở được được số người gấp 5 lần xe ô tô nhỏ. Hỏi cả hai là: xe ô tô đó chở được bao nhiêu người? 7 x 5 = 35 (người) Cả hai xe chở được số người là: b) Nhà Thịnh nuôi 9 con vịt, nuôi số gà gấp 6 lần 35 + 7 = 42 (người) số vịt. Hỏi nhà Thịnh nuôi tất cả bao nhiêu con vịt Đáp số: 42 người và gà? b) Bài giải Số gà nhà Thịnh nuôi được là: 9 x 6 = 54 (con) Nhà Thịnh nuôi tất cả số con gà và con vịt là: 54 + 9 = 63 (con) Đáp số: 63 con - GV thu bài và chấm một số bài xác xuất. - HS nộp vở bài tập. - GV nhận xét từng bài, tuyên dương. - HS lắng nghe. - Gv lưu ý: Đây là bài toán có 2 bước tính và có liên quan đến hai phép tính cộng và nhân. Bài 5: (Làm việc cá nhân) Hai lớp 3A và 3B cùng tham gia trò chơi kéo co, lớp 3A có 25 bạn, lớp 3B có 23 bạn. Số bạn tham gia được chia đều thành 4 đội. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu bạn? - GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - HS trả lời - GV cùng HS tóm tắt: - HS cùng GV tóm tắt bài toán Lớp 3A: 25 bạn Bài giải Lớp 3B: 23 bạn Số bạn tham gia chơi của hai Số bạn tham gia chia đều thành 4 đội lớp là: Mội đội: bạn? 25 + 23 = 48 (bạn) - GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập Số bạn tham gia chơi của mỗi - GV chiếu bài 1-2 HS, gọi HS đọc bài làm của đội là: mình. 48 : 4 = 12 (bạn) Đáp số: 12 bạn - HS nhận xét bài bạn - GV mời HS khác nhận xét bài của bạn. - Hs lắng nghe
  4. - GV nhận xét, tuyên dương. - Gv lưu ý: Đây là bài toán có 2 bước tính và có liên quan đến hai phép tính cộng và chia. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: Một đoàn tàu chạy tuyến Hà Nội - Lào Cai, đến ga Yên Bái có 58 hành khách xuống tàu và 27 hành khách lên tàu. Tàu tiếp tục chạy về ga Lào Cai, lúc này có tất cả 91 hành khách trên tàu. Hỏi trước khi tàu dừng tại ga Yên Bái, trên tàu có bao nhiêu hành khách? - GV cho HS nêu yêu cầu bài 6 - HS nêu yêu cầu bài 6. - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - HS TL - GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. - HS làm bài vào vở Bài giải - GV chiếu bài 1-2 HS, gọi HS đọc bài làm của Khi về đến Lào Cai, số khách cũ còn mình. ngồi trên tàu là: - HS khác nhận xét bài bạn 91 – 27 = 64 (hành khách) - GV nhận xét, chốt Đ/S Trước khi tàu dừng tại ga Yên Bái, số - GV yêu cầu HS cùng bàn đổi vở kiểm tra chéo hành khách có trên tàu là: 64 + 58 = 122 (hành khách) bài bạn. Đáp số: 122 hành khách - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS trả lời - GV nhận xét tiết học và dặn dò - HS lắng nghe IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
  5. TUẦN 13 TOÁN Bài 40: GIẢI BÀI TOÁN CÓ ĐẾN HAI BƯỚC TÍNH – TIẾT 2-Trang 84 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Làm quen với bài toán giải bằng hai bước tính. - Vận dụng để giải quyết một số bài toán và tình huống gắn với thực tế. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: An có 15 bông hoa, Hà có ít hơn An 5 + Trả lời: bông hoa. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu bông hoa? A. 10 bông hoa B. 25 bông hoa C. 35 bông hoa + Câu 2: Lan có 10 cái bút chì, Nam có nhiều hơn + Trả lời Lan 2 cái bút chì. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu cái - HS lắng nghe. bút chì? A. 12 cái B. 18 cái C. 22 cái - GV Nhận xét, tuyên dương.