Giáo án Steam môn Toán Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 14 - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù:

- Vận dụng quy tắc tính giá trị biểu thức đã học.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.

docx 20 trang Thanh Tú 25/02/2023 3480
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam môn Toán Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 14 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_mon_toan_lop_3_sach_canh_dieu_tuan_14_nam_hoc.docx

Nội dung text: Giáo án Steam môn Toán Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 14 - Năm học 2022-2023

  1. TUẦN 14 TOÁN Bài 45: LUYỆN TẬP CHUNG (T1) – Trang 95,96 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Vận dụng quy tắc tính giá trị biểu thức đã học. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Rung chuông vàng” để - HS tham gia trò chơi khởi động bài học. + Trả lời: 100 + Câu 1: 97 – 17 + 20 = ? + Trả lời: 9 + Câu 2: 6 × 3 : 2 = ? - HS lắng nghe. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập:
  2. - Mục tiêu: + Vận dụng quy tắc tính giá trị biểu thức đã học. + Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. - Cách tiến hành: Bài 1. Tính giá trị của biểu thức sau (Làm việc cá nhân) - Y/c HS nêu yêu cầu bài tập -HS nêu yêu cầu - GV cho HS làm bài. - HS quan sát bài tập,làm vào a) 948 – 429 + 479 b) 750 – 101 × 6 nháp. 3 HS làm bảng lớp. 424 : 2 × 3 100 : 2 : 5 a) 948 – 429 + 479 = 998 424 : 2 × 3 = 636 c) 998 – (302 + 685) b) 750 – 101 × 6 = 144 ( 421 – 19) × 2 100 : 2 : 5 = 10 c) 998 – (302 + 685) = 11 ( 421 – 19) × 2 = 804 - GV chữa bài, nhận xét- đánh giá. + HS khác nhận xét, bổ sung. - Khuyến khích HS nêu quy tắc tính giá trị biểu thức. Bài 2: Đặt tính rồi tính (Làm việc cá nhân). - GV yêu cầu HS nêu đề bài + 1 HS đọc đề bài. - GV cho HS làm bài. + HS làm bài vào nháp. 2 HS (300 + 70) + 500 (178 + 214) + 86 làm bảng lớp. 300 + (70 + 500) 178 + (214 + 86) (300 + 70) + 500 = 870 300 + (70 + 500) = 870 (178 + 214) + 86 = 478 178 + (214 + 86) = 478 - GV nhận xét từng bài, tuyên dương. -Nhận xét về giá trị của các biểu thức trong từng -HS trả lời: Giá trị của các biểu cột ở phần a? thức trong từng cột đều bằng nhau. -Các biểu thức này có đặc điểm gì? -HS trả lời: Các biểu thức đều chỉ chứa dấu cộng và đều có dấu ngoặc. - Nêu điểm giống và khác nhau của 2 phép tính -HS trả lời: Các số hạng trong cùng cột? các phép tính ở từng cột giống nhau. Vị trí dấu ngoặc của các phép tính trong cột khác nhau. => Trong các biểu thức chỉ chứa dấu cộng, giá trị - HS trả lời: Trong các biểu thức của biểu thức như thế nào khi thay đổi vị trí các
  3. dấu ngoặc? chỉ chứa dấu cộng, giá trị của biểu thức không thay đổi khi -GV yêu cầu HS lấy ví dụ tương tự các biểu thức thay đổi vị trí các dấu ngoặc. ở câu a. -HS tự nêu ví dụ. + Chẳng hạn: 123 + (45 +300) -Nêu kết quả của phép tính: 123 + (45 +300) (123 + 45) +300 - Ta có thể biết kết quả phép tính (123 + 45) +300 -HS nêu: 123 + (45 +300) = 468 mà không cần thực hiện tính không? Bằng bao -HS trả lời:(123 + nhiêu? Vì sao em biết? 45)+300=468. Vì trong các biểu thức chỉ chứa dấu cộng, giá trị của biểu thức Bài 3. Đặt tính rồi tính (Làm việc cá nhân). không thay đổi khi thay đổi vị - GV yêu cầu HS nêu đề bài trí các dấu ngoặc. - GV cho HS làm bài. (2 × 6 ) × 4 (8 × 5) × 2 + 1 HS đọc đề bài. 2 × (6 × 4) 8 × (5 × 2) + HS làm bài vào nháp. 2 HS làm bảng lớp. (2 × 6 ) × 4= 48 2 × (6 × 4) = 48 - GV nhận xét từng bài, tuyên dương. (8 × 5) × 2= 80 -Nhận xét về giá trị của các biểu thức trong từng 8 × (5 × 2)= 80 cột ở phần a? -HS trả lời: Giá trị của các biểu -Các biểu thức này có đặc điểm gì? thức trong từng cột đều bằng nhau. -HS trả lời: Các biểu thức đều - Nêu điểm giống và khác nhau của 2 phép tính chỉ chứa dấu nhân và đều có dấu cùng cột? ngoặc. -HS trả lời: Các thừa số trong các phép tính ở từng cột giống => Trong các biểu thức chỉ chứa dấu nhân, giá trị nhau. Vị trí dấu ngoặc của các của biểu thức như thế nào khi thay đổi vị trí các phép tính trong cột khác nhau. dấu ngoặc? - HS trả lời: Trong các biểu thức chỉ chứa dấu nhân, giá trị của -GV yêu cầu HS lấy ví dụ tương tự các biểu thức biểu thức không thay đổi khi ở câu a. thay đổi vị trí các dấu ngoặc. -HS tự nêu ví dụ. -Nêu kết quả của phép tính: 3 × (4 × 5) + Chẳng hạn: 3 × (4 × 5)
  4. - Ta có thể biết kết quả phép tính (3 × 4 ) × 5mà (3 × 4 ) × 5 không cần thực hiện tính không? Bằng bao nhiêu? -HS nêu: 3 × (4 × 5)= 60 Vì sao em biết? -HS trả lời: (3 × 4 ) × 5=60. Vì trong các biểu thức chỉ chứa dấu nhân, giá trị của biểu thức không thay đổi khi thay đổi vị trí các dấu ngoặc. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” tìm kết - HS chơi các nhân. quả của các biểu thức + Ai nhanh, đúng được khen. + 40 + 80 : 4 = + 40 + 80 : 4 = 60 + (3 × 3) × 2 = + (3 × 3) × 2 = 18 + 3 × ( 3 × 2) = + 3 × ( 3 × 2) = 16 + ( 5 + 3 ) × 2 = + ( 5 + 3 ) × 2 = 16 - GV nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN Bài 45: LUYỆN TẬP CHUNG (T2) – Trang 95,96 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Vận dụng quy tắc tính giá trị biểu thức đã học. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung.
  5. TUẦN 14 TOÁN Bài 45: LUYỆN TẬP CHUNG (T1) – Trang 95,96 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Vận dụng quy tắc tính giá trị biểu thức đã học. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Rung chuông vàng” để - HS tham gia trò chơi khởi động bài học. + Trả lời: 100 + Câu 1: 97 – 17 + 20 = ? + Trả lời: 9 + Câu 2: 6 × 3 : 2 = ? - HS lắng nghe. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập: