Giáo án Steam môn Toán Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 18 - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù.

- Ôn tập, củng cố kĩ năng nhận dạng và gọi tên các hình đã học, kiểm tra góc vuông, góc không vuông. 

- Ôn tập về tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông.

- Có biểu tượng và nhận biết được đơn vị ml, ước lượng được số đo của một số đồ vật có đơn vị là ml.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng về hình học và đo lường để tính toán, ước lượng giải quyết vấn đề trong cuộc sống.

- Phát triển năng lực tư duy trừu tượng, lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.

docx 23 trang Thanh Tú 25/02/2023 4261
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Steam môn Toán Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 18 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_mon_toan_lop_3_sach_canh_dieu_tuan_18_nam_hoc.docx

Nội dung text: Giáo án Steam môn Toán Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 18 - Năm học 2022-2023

  1. TUẦN 18 TOÁN Bài 57: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (T1) – Trang 119 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Ôn tập, củng cố kĩ năng nhận dạng và gọi tên các hình đã học, kiểm tra góc vuông, góc không vuông. - Ôn tập về tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông. - Có biểu tượng và nhận biết được đơn vị ml, ước lượng được số đo của một số đồ vật có đơn vị là ml. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng về hình học và đo lường để tính toán, ước lượng giải quyết vấn đề trong cuộc sống. - Phát triển năng lực tư duy trừu tượng, lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Đố bạn” để khởi - HS tham gia trò chơi động bài học. - Cách chơi: TBHT điều hành trò chơi, nêu
  2. các câu đố có nội dung về kiến thức hình học và đo lường và gọi bạn trả lời: + Đố bạn đơn vị đo khối lượng nào chúng + HS1: Đơn vị đo khối lượng là g mình đã được học ở lớp 3? + HS2: Để đo nhiệt độ người ta dùng + Đố bạn để đo nhiệt độ người ta dùng đơn đơn vị đo độ C vị đo nào? + HS3: 1l = 1000 ml + Đố bạn 1l = ? ml - GV nhận xét, tuyên dương. - Lớp theo dõi, nhận xét - GV dẫn dắt vào bài mới: Ôn tập về hình - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài học. học và đo lường (Tiết 1) 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Nhận biết được góc vuông, góc không vuông, củng cố cách kiểm tra góc vuông, góc không vuông. + Ôn tập về tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông. + Ôn tập về nhận biết số đo của một số đồ vật có đơn vị là ml. - Cách tiến hành: Bài 1. Dùng ê ke kiểm tra rồi nêu tên góc vuông, góc không vuông. (Làm việc cá nhân) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc to trước lớp - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ rồi làm - HS quan sát hình vẽ, nhận diện bằng bài cá nhân. mắt thường góc vuông, góc không - GV quan sát, lưu ý HS đặt ê ke cho vuông, rồi dùng ê ke kiểm tra lại đúng. - GV yêu cầu HS chia sẻ kết quả với bạn - HS thao tác với ê ke và nói cho bạn theo cặp. cùng bàn nghe cách dùng ê ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông. - GV gọi HS báo cáo trước lớp. - 4HS dùng ê ke kiểm tra hình vẽ trên bảng và chia sẻ trước lớp: + Góc vuông đỉnh N, cạnh NM và NP. + Góc vuông đỉnh I, cạnh IH và IK. + Góc không vuông đỉnh O, cạnh OA và OB.
  3. + Góc không vuông đỉnh Y, cạnh YX và YZ. - GV mời HS khác nhận xét. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương. Chốt cách đọc góc vuông, góc không vuông, cách kiểm tra góc vuông bằng ê ke. Bài 2: Đo độ dài các cạnh rồi tính chu vi mỗi hình (Làm việc cá nhân) - GV yêu cầu HS nêu đề bài - 1 HS nêu đề bài. - GV hỏi bài tập có mấy yêu cầu - HS: bài tập có 2 yêu cầu - GV chiếu hình ảnh, gọi HS nêu tên hình - HS quan sát, chia sẻ: và các đỉnh, cạnh, góc có trong mỗi hình + Hình chữ nhật ABCD có 4 góc đỉnh - GV Nhận xét. A, B, C, D đều là góc vuông và có 4 cạnh là: AB, BC, CD, CD. + Hình tam giác MLN có 3 góc đỉnh là M, L, N và có 3 cạnh là ML, LN, NM. - GV yêu cầu HS dùng thước kẻ có vạch - HS làm việc cá nhân vào VBT cm đo độ dài các cạnh của mỗi hình rồi tính chu vi của hình đó. - Gọi HS báo cáo kết quả đo được, GV - 2 HS nêu miệng, lớp theo dõi nhận xét. chốt đáp án. - Gọi HS chữa bài trên bảng, lớp đổi vở - 2 HS chia sẻ bài làm trên bảng lớp. kiểm tra cho nhau. Bài giải Chu vi hình chữ nhật ABCD là: ( 4 + 2) x 2 = 12 (cm) Đáp số: 12cm Bài giải Chu vi hình tam giác MLN là: 2 + 3 + 4 = 9 (cm) Đáp số: 9cm - GV cùng HS nhận xét, chốt lời giải - Lớp theo dõi, nhận xét. đúng. - Gọi HS nêu cách tính chu vi hình chữ - 2HS nêu lại: nhật, hình tam giác.(GV có thể hỏi thêm + Chu vi HCN = ( chiều dài + chiều
  4. cách tính chu vi của hình tứ giác, hình rộng) x 2 vuông) + Chu vi hình tam giác bằng tổng độ dài 3 cạnh. + GV hỏi: muốn tính chu vi của một hình + Muốn tính chu vi của một hình ta phải em phải biết điều gì? Cần lưu ý điều gì? biết số đo độ dài các cạnh; lưu ý khi tính các số đo phải cùng đơn vị. - GV nhận xét, khen ngợi HS Củng cố cách tính chu vi của một hình - HS lắng nghe, ghi nhớ. Bài 3. (Làm việc cặp đôi) Bạn Voi làm thí nghiệm rót lần lượt mật ong, nước lọc và dầu ăn vào bình đo như hình sau: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS quan sát bình đo - HS quan sát + GV hỏi: các em quan sát thấy mỗi vạch + HS: mỗi vạch ứng với 10ml. chia nhỏ trên bình đo ứng với bao nhiêu ml? - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nói - HS quan sát hình ảnh trao đổi trong cho bạn nghe những gì mình quan sát nhóm theo câu hỏi của bạn Voi. được. - GV mời HS trao đổi trước lớp về thí - HS chia sẻ trước lớp: nghiệm của bạn Voi trong hình. a) Có bao nhiêu mi- li-lít mật ong? a) Có 200 mi- li-lít mật ong. b) Có bao nhiêu mi-li-lít dầu ăn? b) Có 90 mi-li-lít dầu ăn. c) Bình đo đang đựng tất cả bao nhiêu c) Bình đo đang đựng tất cả 440 mi-li-lít mi-li-lít gồm mật ong, nước lọc và dầu gồm mật ong, nước lọc và dầu ăn. ăn? - Gọi HS nhận xét. - HS nhận xét, bổ sung. + GV hỏi: làm thế nào em biết được có - HS chia sẻ cách làm tất cả 440 ml gồm mật ong, nước lọc và dầu ăn trong bình đo? - GV nhận xét, tuyên dương HS. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
  5. TUẦN 18 TOÁN Bài 57: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (T1) – Trang 119 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Ôn tập, củng cố kĩ năng nhận dạng và gọi tên các hình đã học, kiểm tra góc vuông, góc không vuông. - Ôn tập về tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông. - Có biểu tượng và nhận biết được đơn vị ml, ước lượng được số đo của một số đồ vật có đơn vị là ml. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng về hình học và đo lường để tính toán, ước lượng giải quyết vấn đề trong cuộc sống. - Phát triển năng lực tư duy trừu tượng, lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Đố bạn” để khởi - HS tham gia trò chơi động bài học. - Cách chơi: TBHT điều hành trò chơi, nêu