Giáo án Steam môn Toán Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 20 - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù:

- Đếm, đọc, viết được các số trong phạm vi 100 000.

- Nhận biết được 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn, nhận biết được các số tròn mười nghìn.

- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác:Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK , VBT, bộ đồ dùng Toán 3

docx 21 trang Thanh Tú 25/02/2023 4000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Steam môn Toán Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 20 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_mon_toan_lop_3_sach_canh_dieu_tuan_20_nam_hoc.docx

Nội dung text: Giáo án Steam môn Toán Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 20 - Năm học 2022-2023

  1. TUẦN 20 TOÁN Bài 62: CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000– Trang 12 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Đếm, đọc, viết được các số trong phạm vi 100 000. - Nhận biết được 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn, nhận biết được các số tròn mười nghìn. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác:Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK , VBT, bộ đồ dùng Toán 3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi (Tôi là ai? Là ai?)để khởi - HS tham gia trò chơi động bài học. + Câu 1: Tôi gồm 3 nghìn 6 chục. Vậy tôi là ai? + 3060 + Câu 2: Tôi gồm 2 nghìn 8 đơn vị. Vậy tôi là ai? + 2008
  2. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. =>Vậy đây (63 060) là ai? Có đặc điểm gì? thì - Các số trong phạm vi 100 000 chúng ta cùng vào bài học hôm nay. GB 2.Hình thành kiến thức: -Mục tiêu: +Đếm, đọc, viết được các số trong phạm vi 100 000. +Nhận biết được 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn, nhận biết được các số tròn mười nghìn. -Cách tiến hành: HĐ. Hình thành các số tròn 10 000 (Làm việc -HS quan sát và thực hiện theo nhóm 2) cặp. -GV cho HS lấy bộ đồ dùng tìm các thanh có giá - HS lấy 1 thanh mười nghìn và trị tương ứng. nói: Có mười nghìn khối lập phương hay 1 chục nghìn khối lập phương, viết là 10 000 tương ứng. - Tương tự HS lấy các thanh chục nghìn đếm, nói 2 chục nghìn, 3 chục nghìn, 10 chục nghìn. -HS lần lượt viết các số 10 000; 20 000; 30 000; 100 000. -Giới thiệu 10 chục nghìn là một trăm nghìn. 10 chục nghìn = 100 000 => Chốt: Cách đếm, đọc, viết số tròn chục nghìn. -HS đọc các số 10 000; 20 000; Chú ý giới thiệu số 100 000 cách đọc, viết 10 30 000; ,100 000. chục nghìn = 100 000. - GVKL: Các số 10 000; 20 000; 30 000; ;100 000 là các số tròn mười nghìn và ghi bảng. - Em có nhận xét gì về đặc điểm của dãy số trên? - VD: số 10 000 có năm chữ số, - GVKL: Dãy số tròn chục nghìn có 5 chữ số có trong đó có bốn chữ số 0, số 1 đặc điểm tận cùng là 4 chữ số 0. trăm nghìn là số có sáu chữ số, trong đó có năm chữ số 0.
  3. *Mở rộng: 2 số tròn chục nghìn liền nhau hơn - HS nêu 10 000 kém nhau bao nhiêu đơn vị? HĐ. Hình thành các số tròn nghìn trong phạm vi 100 000(Làm việc nhóm 2) -HS quan sát và thực hiện. -GV cho HS lấy ra 2 tấm thẻ 10 nghìn và 3 tấm - HS lấy 2 thanh mười nghìn và thẻ 1 nghìn 3 thanh 1 nghìn và nói: 2 chục nghìn khối lập phương 3 nghìn khối lập phương, viết là 23 000 tương ứng. - HS nhận xét: số 23 000 có -GV giới thiệu số 23000 và nêu cách đọc, viết năm chữ số, trong đó có ba chữ Đọc là: Hai mươi ba nghìn số 0. Viết là 23 000 -Số 35 000 có năm chữ số, trong -Tương tự với số 35 000, GV cho HS nêu cách đó có ba chữ số 0. đọc , viết số. Đọc là: Ba mươi lăm nghìn Viết là 35 000 -GV cho HS lấy thêm vài số tròn nghìn khác có -HS làm việc cá nhân: năm chữ số. Ví dụ: 62 000; 18 000; -HS đọc và viết số vào bảng. HS -GV cho HS nhận xét. nối tiếp nêu kết quả. => Chốt: Cách viết, đọc số tròn chục nghìn; tròn nghìn số có năm chữ số, lưu ý số 1 trăm nghìn có 6 chữ số. 3. Thực hành, luyện tập Bài 1. (Làm việc cá nhân) a)Viết các số sau: mười hai nghìn, năm mươi mốt -HS nêu yêu cầu và thực hành nghìn, tám mươi lăm nghìn,ba mươi chín nghìn, viết số: 2 HS lên bảng, cả lớp hai mươi tư nghìn, một trăm nghìn. làm bảng. -GV gọi 2 HS lên bảng, lớp làm bảng - Gv cho HS lấy thêm số khác tương tự. - HS lấy thêm => Chốt: Cách viết tròn nghìn số có năm chữ số, (VD: 42 000, 28 000, ) đặc biệt số 1 trăm nghìn có 6 chữ số. b)Đọc các số sau: 72 000, 14 000, 36 000,45 000, 88 000, 91 000. -HS nêu yêu cầu
  4. -GV cho HS làm vào vở viết - HS ghi lại cách đọc vào vở -GV gọi HS đọc lần lượt và cho bạn nhận xét. - HS lần lượt đọc số và nhận xét => Chốt: Cách đọc số có năm chữ số là số tròn cách đọc số. nghìn Bài 2. (Làm việc nhóm 2) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -1HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS : đếm, đọc và nêu các số còn thiếu - HS làm theo cặp : đếm, đọc và trong ô trống trên tia số nêu các số còn thiếu trong ô a) Số tròn chục nghìn trống trên tia số. b) Số tròn nghìn có 5 chữ số - Đại diện HS trả lời và nêu - Gọi đại diện HS trả lời và nêu cách làm cách làm.KQ số cần điền là a)10 000; 20 000; 60 000; 70 000; 80 000; .100 000 => Chốt: Đếm theo số tròn chục nghìn, tròn b)52 000; 55 000; 56 000; nghìn để điền được các số vào ô trống trên tia số. 58 000, ; 60 0000. Mỗi số tương ứng với 1 tia số. Bài 3. (Làm việc cá nhân) -Đếm, viết rồi đọc số theo khối lập phương(theo -1HS đọc yêu cầu bài tập mẫu) -GV cho HS lấy ra 2 tấm thẻ 10 nghìn và 3 tấm -HS nhận xét cách viết: 23 153 thẻ 1 nghìn, 1tấm thẻ trăm, 5 tấm thẻ chục và 3 -Đọc số: Hai mươi ba nghìn một tấm thẻ1 đơn vị. trăm năm mươi ba -GV giới thiệu cách viết, đọc số: 23 153 - Tương tự HS có thể lấy thêm ví dụ ( 45 624; ) -GV cho HS làm phần a, b vào vở - 2 HS lên bảng, lớp làm vở -YC HS nêu kết quả và nhận xét - HS nêu kết quả và nhận xét a)31 432: Ba mươi mốt nghìn bốn trăm ba mươi hai b)52 644: Năm mươi hai nghìn sáu trăm bốn mươi tư => Chốt: Cách viết, đọc số có năm chữ số trong phạm vi 100 000. Bài 4. a)Viết các số sau: bốn mươi mốt nghìn hai trăm
  5. TUẦN 20 TOÁN Bài 62: CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000– Trang 12 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Đếm, đọc, viết được các số trong phạm vi 100 000. - Nhận biết được 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn, nhận biết được các số tròn mười nghìn. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác:Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK , VBT, bộ đồ dùng Toán 3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi (Tôi là ai? Là ai?)để khởi - HS tham gia trò chơi động bài học. + Câu 1: Tôi gồm 3 nghìn 6 chục. Vậy tôi là ai? + 3060 + Câu 2: Tôi gồm 2 nghìn 8 đơn vị. Vậy tôi là ai? + 2008