Giáo án Steam môn Toán Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 21 - Năm học 2022-2023
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
Học xong bài này học sinh đạt được các yêu cầu sau
- Luyện tập về các số trong phạm vi 100.000
- Luyện tập về so sánh các số trong phạm vi 100.000
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học. Tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
File đính kèm:
- giao_an_steam_mon_toan_lop_3_sach_canh_dieu_tuan_21_nam_hoc.docx
Nội dung text: Giáo án Steam môn Toán Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 21 - Năm học 2022-2023
- TUẦN 21 TOÁN Bài 65: LUYỆN TẬP 10000 – Trang 20 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Học xong bài này học sinh đạt được các yêu cầu sau - Luyện tập về các số trong phạm vi 100.000 - Luyện tập về so sánh các số trong phạm vi 100.000 - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học. Tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Cá bơi, cá lượn” để khởi - HS tham gia trò chơi động bài học. - Giáo viên viết lên bảng các số: - Học sinh quan sát 5231 2236 7312 5432 Hỏi: + HS 1: Tìm số bé nhất ? + Trả lời: 2236 + HS 2: Tìm số lớn nhất ? + Trả lời: 7312
- - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới - 1 HS nêu đề bài. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: - Luyện tập về các số trong phạm vi 100.000 - Luyện tập về so sánh các số trong phạm vi 100.000 - Cách tiến hành: Bài 1. (Làm việc cá nhân) - GV mời H đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm bài tập vào bảng con. + Cả lớp làm bảng con. > 6 378 53 127 24 619 24 619 6 378 42 093 = 89 127 89 413 93 017 93 054 89 127 74 810 93 017 38 000 b) 4 326 4 321 c) 24 387 > 24 598 d) 12 025 > 12 018 c) 24 387 > 24 598 24 387 < 24 598 - GV mời đại diện các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày. - GV mời nhóm khác nhận xét. + Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, tuyên dương. - HS nhận xét, bổ sung. Bài 3. (Làm việc chung cả lớp) - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Lớp làm việc chung. - HS Quan sát các số và so sánh (theo Cho các số sau : hàng từ bên trái qua phải) để tìm ra số lớn nhất, bét nhất và sắp xếp thứ tự từ lớn đến bé. a) Tìm số lớn nhất. a) Số lớn nhất: 18 310 b) Tìm số bé nhất. b) Số bé nhất: 18 013 c) Sắp xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến c) 18310; 18 103; 18 031; 18 013 bé.
- - GV mời HS nêi kết quả. - HS trình bày trước lớp. - Mời HS khác nhận xét. - HS khách nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe Bài 4. Số ? (Trò chơi điền số) - GV yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS đọc yêu cầu bài. ( Số) a) b) - HS nghe GV hướng dẫn c) d) - GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi: GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 3 bạn tham gia luân phiên nhau điền số. Học sinh ở dưới vừa cỗ vũ vừa quan sát xem đội nào điền nhanh hơn và đúng là đội thắng. - Tổ chức chơi Học sinh tham gia chơi và cỗ vũ cho đội chơi. a) b) - GV mời các học sinh ở dưới nhận xét. c) - GV nhận xét, tuyên dương. d) a) - Các học sinh ở dưới nhận xét. b) c) d) Bài 5. Chọn chữ đặt dưới hình vẽ có nhiều dây chun nhất: (Làm việc chung cả lớp) ( Hình) - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn học sinh quan sát các hình vẽ A, B, C, D đọc số liệu chỉ số dây chun có ở mỗi hình sau đó so sánh để tìm ra hình có - Cá nhân học sinh, quan sát, đọc số nhiều dây chun nhất bằng cách ghi chữ cái em dây chun dưới mỗi hình A,B,C,D và chọn vào bảng con . chọn chữ cái C là hình có nhiều dây - GV kiểm tra kết quả của cả lớp bằng cách chun nhất. yêu cầu HS giơ bảng con. - HS giơ bảng con. - GV nhận xét, tuyên dương. Hình C. 2 030 dây chun là số lớn nhất trong
- các số ở hình A, B, D 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức đã ôn trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: Bài 6. Dưới đây là thông tin về chiều dài một số - HS nêu yêu cầu bài 6. cây cầu ở Việt Nam. Đọc tên các cây cầu đó - HS trả lời theo thông tin trong theo thứ tự từ ngắn nhất đến dài nhất ( Làm hình việc nhóm 4) + Đại diện nhóm nêu câu trả lời ( Hình) cho yêu cầu bài tập. - GV cho HS đọc đề bài và các thông tin trong bài Tên các cây cầu đó theo thứ tự từ - Hỏi những cây cầu trong hình ở tỉnh nào ? ngắn nhất dến dài nhất là: - GV chia nhóm 4, các nhóm làm việc vào phiếu - Cầu Long Biên 2 290m học tập nhóm. - Cầu Cần Thơ 2 750m - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. - Cầu Bạch Đằng 3054m - Cầu Nhật Tân 3900m - GV mời các học sinh ở dưới nhận xét. + HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN Bài 66: ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Trang 26, 27 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và xác định được điểm ở giữa hai điểm khác nhau và trung điểm của một đoạn thẳng. - Vận dụng được kiến thức đã học vào hoàn thành các bài tập, giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
- TUẦN 21 TOÁN Bài 65: LUYỆN TẬP 10000 – Trang 20 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Học xong bài này học sinh đạt được các yêu cầu sau - Luyện tập về các số trong phạm vi 100.000 - Luyện tập về so sánh các số trong phạm vi 100.000 - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học. Tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Cá bơi, cá lượn” để khởi - HS tham gia trò chơi động bài học. - Giáo viên viết lên bảng các số: - Học sinh quan sát 5231 2236 7312 5432 Hỏi: + HS 1: Tìm số bé nhất ? + Trả lời: 2236 + HS 2: Tìm số lớn nhất ? + Trả lời: 7312