Giáo án Steam môn Toán Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 24 - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù:

- Ôn tập xác định ngày trong tuần, ngày trong tháng. Xác định được một năm có 12 tháng, số ngày có trong một tháng trong năm.

- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.

docx 15 trang Thanh Tú 25/02/2023 3040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam môn Toán Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 24 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_mon_toan_lop_3_sach_canh_dieu_tuan_24_nam_hoc.docx

Nội dung text: Giáo án Steam môn Toán Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 24 - Năm học 2022-2023

  1. TUẦN 24 TOÁN Bài 75: THÁNG – NĂM (T2) – Trang 6 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Ôn tập xác định ngày trong tuần, ngày trong tháng. Xác định được một năm có 12 tháng, số ngày có trong một tháng trong năm. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: 2 năm là bao nhiêu tháng? + Trả lời: 24 tháng + Câu 2: Tháng nào có 28 hoặc 29 ngày? + Trả lời: tháng 2 - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập: - Mục tiêu: - Ôn tập xác định ngày trong tuần, ngày trong tháng. - Xác định được một năm có 12 tháng, số ngày có trong một tháng trong năm.
  2. - Xác định khoảng thời gian nhất định nào đó trong tháng trong năm. - Cách tiến hành: Bài 2. Xem hai từi lịch sau và trả lời các câu hỏi. (Làm việc nhóm 2) - HS quan sát lịch và trả lời câu a) GV cho HS quan sát tờ lịch của tháng 11 và hỏi theo nhóm 2: tháng 12. ? Tháng 11 có bao nhiêu ngày? Tháng 12 có bao nhiêu ngày? + Tháng 11 có 30 ngày. Tháng 12 có 31 ngày. ? Ngày 20 tháng 11 là thứ mấy? + Là Thứ Hai. ? Ngày cuối cùng của tháng 12 là thứ mấy? + Là Chủ nhật. ? Các ngày Chủ nhật của tháng 12 là những ngày nào? + Các ngày: 3; 10; 17; 24; 31. - Đại diện nhóm nhận xét. - GV Mời nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 3: (Làm việc cá nhân) - GV yêu cầu HS nêu đề bài - HS nêu yêu cầu bài. - HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi. a, Một hội triển lãm tranh diễn ra từ ngày 25 + Hội triển lãm diễn ra trong 5 tháng 8 đến hết ngày 30 tháng 8? ngày. b, Hội chợ Xuân diễn ra trong một tuần bắt đầu từ + Hội chợ đó kết thcus vào ngày ngày 9 tháng 1. Hỏi hội chợ đó kết thúc vào ngày 16 tháng 1. nào? - Yêu cầu học sinh đổi chéo kết quả kiểm tra bạn - HS đổi chéo kiểm tra.
  3. bên cạnh. - HS nhận xét bài bạn. - GV chốt đáp án, nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát tranh. - HS nêu yêu cầu bài 4. - HS quan sát tranh - Yêu cầu học sinh thực hành theo hướng dẫn của - HS thực hành theo hướng dẫn GV để xác định số ngày trong mỗi tháng. của GV. - Yêu cầu học sinh nêu: - Xác định số ngày trong mỗi tháng. + Các tháng có 30 ngày? + Tháng có 30 ngày: Tháng 4, 6, 9, 11. + Các tháng có 31 ngày? + Tháng có 31 ngày: Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. + Tháng có 28 hoặc 29 ngày? + Các tháng có 28 hoặc 29 ngày: Tháng 2. - HS nhận xét. - GV Nhận xét, tuyên dương. * IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN Bài 76: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T1) Trang 47
  4. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Ôn tập củng cố rèn luyện kĩ năng tổng hợp về đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100000, luyện tập về làm tròn số. - Vận dụng được các phép tính đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: Làm tròn số 2342 đến hàng trăm + 2342 2300. + Câu 2: Tháng 12 có bao nhiêu ngày? + 31 ngày. + Câu 3: Làm tròn số 35623 đến hàng nghìn? + 35623 36000 - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe/37 - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Ôn tập củng cố rèn luyện kĩ năng tổng hợp về đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100000, luyện tập về làm tròn số. + Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.
  5. - Cách tiến hành: Bài 1. (Làm việc cá nhân) a, Đọc mỗi số sau (theo mẫu) - HS quan sát mẫu và đọc các số - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài. theo yêu cầu bài - GV yêu cầu HS đọc các số: 96821; 95070; +96821: chín mươi sáu nghìn 95031; 92643. tám trăm hai mươi mốt. - Gọi HS trả lời. + 95070: chín mươi lăm nghìn không trăm bảy mươi. + 95031: chín mươi lăm nghìn không trăm ba mươi mốt. + 92643: chín mươi hai nghìn sáu trăm bốn mươi ba. + HS nhận xét, bổ sung. - GV mời HS khác nhận xét. b, Trong các số ở câu a, số nào lớn nhất, số nào bé nhất? + số lớn nhất: 96821 - Gọi hs nêu kết quả. + số bé nhất: 92643 - HS nhận xét. - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Số? (Làm việc nhóm đôi). - GV yêu cầu HS nêu đề bài + 1 HS đọc đề bài. - HS thảo luận và làm bài tập + HS làm bài theo nhóm đôi + Nhóm trình bày bài. - Số còn thiếu thứ tự lần lượt là: a, 87526; 87529; 87531 b, 23470; 23475; 23485 - GV Nhận xét , tuyên dương. - HS nhận xét. Bài 3. Làm tròn giá bán mỗi quyển sách sau
  6. đến hàng nghìn.(Làm việc cá nhân) - GV yêu cầu HS đọc đề bài. + 1 HS Đọc đề bài. - YC HS làm bài tập cá nhân. Hoàn thành yêu cầu + HS đọc yêu cầu bài và làm bài. bài. - Gọi HS trình bày kết quả - HS nêu kêt quả + quyển truyện cổ tích Việt Nam: 54000 đồng + quyển Dế Mèn phiêu lưu kí : 48000 đồng. + Góc sân và khoảng trời: - GV nhận xét tuyên dương 26000 đồng. - GV cho HS ghi lại bài giải vào vở. - HS ghi lại bài giải vào vở. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: * Gọi HS nêu cảm nhận sau giờ học + Sau giờ học em biết thêm được những điều gì? - HS nêu + Nêu cách làm số tròn nghìn? - HS nêu - Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN Bài 76: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T2) Trang 47
  7. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Ôn tập củng cố rèn luyện kĩ năng tổng hợp về đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100000, luyện tập về làm tròn số. - Luyện tập một số kiến thức về hình học và xem đồng hồ, xem lịch - Vận dụng được các phép tính đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: làm tròn số đến hàng trăm 34335 ? + 34300 + Câu 2: số liền sau của 86 + 87 + Câu 3: Tính nhẩm: tháng 7 có bao nhiêu + 30 ngày ngày ? - HS lắng nghe. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Luyện tập một số kiến thức về hình học và xem đồng hồ, xem lịch
  8. + Vận dụng được các phép tính đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. + Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. - Cách tiến hành: Bài 4. (Làm việc nhóm 2) a, Nêu tâm, đường kính, bán kính của hình tròn sau: b, Chọn chữ cái đặt trước câu đúng: A. O là trung điểm của BC B. O là trung điểm của AD - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. + 1 HS đọc đề bài. - YC HS làm bài tập theo nhóm đôi + HS theo luận hoàn tahnhf bài tập theo nhóm đôi. + Trình bày bài làm của nhóm trước lớp. a, hình tròn tâm O, đường kính CB, bán kính OC/OB. - GV Mời HS khác nhận xét. b, A. O là trung điểm của BC - GV nhận xét, tuyên dương. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. Bài 5: (Làm việc cá nhân). - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm a) Mỗi đồng hồ sau chỉ mấy giờ? - GV yêu cầu HS nêu đề bài - HS nêu yêu cầu bài. - GV cho HS làm vào vở bài tập các bài tập - HS làm bài trong vở bài tập. sau: - HS nêu kết quả lần lượt: a, + 2 giờ 40 phút ( 3 giờ kém 20 phút) + 11giờ 48 phút(12 giờ kém 12 phút) + 3 giờ 20 phút. b) Chọn chữ cái đặt trước câu đúng: + 5 giờ 30 phút. Ngày 30 tháng 8 là ngày thứ Ba thì ngày 2 b, C. Thứ Sáu tháng 9 cùng năm đó là: A. Thứ Tư B. Thứ Năm C. Thứ Sáu D. Thứ Bảy
  9. - GV thu bài và chấm một số bài xác xuất. - HS nộp vở bài tập. - GV Nhận xét từng bài, tuyên dương. - HS lắng nghe. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. hỏi. - Chị Huyền đang làm gì? - Chị Huyền đang làm thí nghiệm. - Chị Huyền bắt đầu làm việc lúc mấy giờ và - Chị bắt đầu làm việc lúc 7 giờ 40 kết thúc lúc mấy giờ? phút (8 giờ kém 20 phút) và kết thúc lúc 11 giờ 25 phút. - GV Nhận xét, tuyên dương, khen thưởng. - HS nêu cảm nhận sau giờ học. - HS nêu. - Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN Bài 77: EM VUI HỌC TOÁN (T1) Trang 49, 50 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Thực hiện được các hoạt động trải nghiệm về đọc, viết số trong phạm vi 100000. Xác định số liền trước, số liền sau, làm tròn số, thực hành trang trí sản phẩm - Thực hành vẽ trang trí hình tròn, vẽ đường tròn không cần dùng compa.
  10. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: 3 tuần có bao nhiêu ngày ? + 21 ngày + Câu 2: 2 năm có bao nhiêu tháng ? + 24 tháng. + Câu 3: Đồng hồ sau chỉ mấy giờ? + 11 giờ 20 phút - HS lắng nghe. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Thực hiện được các hoạt động trải nghiệm về đọc, viết số trong phạm vi 100000. Xác định số liền trước, số liền sau, làm tròn số, thực hành trang trí sản phẩm + Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Góc sáng tạo (Làm việc nhóm) - 1 HS đọc đề bài.
  11. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - HS làm việc nhóm theo các yêu cầu. - Nhóm hoạt động thảo luận theo các yêu cầu: a, + Viết một số có bốn chữ số bất kì. + Viết các đọc số đó. + Viết số đó thành tổng của nghìn, trăm, chục, đơn vị. + Viết số liền trước (hoặc liền sau) của số - HS trang trí, sáng tạo. đó. + Làm tròn số đó đến hàng trăm, hàng nghìn. b, Cắt, dán và viết các thông tin liên quan đến số vừa viết ở câu a rồi trang trí cho đẹp. - HS nhận xét, theo sáng tạo của từng nhóm. - HS lắng nghe. - GV nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động 2: Trang trí hình tròn (Làm việc nhóm). - Yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - YC HS quan sát hình mẫu - HS quan sát mẫu. - YC HS phân tích, tìm cách vẽ hình. + HS thảo luận nhóm phân tích hình - YC HS vẽ các đường tròn bằng compa. vẽ Khuyến khích có thể dùng compa vẽ thêm + HS vẽ hình tròn hoặc có thể vẽ sáng những hình khác. tạo các hình khác bằng compa. + HS trang trí hình vẽ theo sở thích. - YC HS trang trí hình vẽ. - GV mời HS nhận xét. + Các nhóm nhận xét bài của nhóm bạn.
  12. - GV Nhận xét chung, tuyên dương. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi. - HS chơi trò chơi theo nhóm. - Nêu cảm nhận sau giờ học. - HS nêu. - Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN Bài 77: EM VUI HỌC TOÁN (T2) Trang 50, 51 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Thực hành vẽ trang trí hình tròn, vẽ đường tròn không cần dùng compa. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
  13. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Quan sát hình và trả lời các dạng hình khối + Lon coca: hình khối trụ nào: + Quả địa cầu: hình khối cầu. + Con xúc xắc: hình khối lập phương + Bể cá: Hình khối hộp chữ nhật. - HS lắng nghe. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Vẽ đường tròn không cần dùng compa + Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. - Cách tiến hành: *Hoạt động: Vẽ đường tròn mà không dùng compa. (Làm việc nhóm) - GV mời HS quan sát tranh và thảo luận về - 1 HS đọc đề bài. vẽ đường tròn lớn trên sân trường mà không - HS quan sát tranh và thảo luận. dùng compa. + Tranh vẽ gì: - 2 bạn nhỏ đang chơi ở cái sân rất rộng và hai bạn đang vẽ một đường
  14. + Làm thế nào để các bạn vẽ được hình tròn tròn to. to trên sân trường? - Thảo luận về nêu cách vẽ. - GV hướng dẫn các vẽ + Tâm của hình tròn là một điểm có thể xác định được bằng cách dùng một cái cọc (như - HS lắng nghe. trong hình vẽ ban nam đang đứng), bán kính hình tròn có thể dùng một sợi dây một buộc vào cái cọc làm tâm, một đầu kia buộc vào 1 thanh gỗ hoặc một que củi. Một bạn giữ cọc ở tâm cố dịnh, một ban cầm que củi/gỗ kéo dài căng và di chuyển 1 vòng quanh cọc. Đầu que củi/thanh gỗ vạch lên đất một đường tròn. - Thành viên các nhóm thay phiên - GV yêu cầu hs vẽ 1 đường tròn trên nên đất nhau vẽ đường tròn theo kích thước với bán kính tùy thích, tùy chọn. - Các nhóm nhận xét nhóm khác. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Tập ước lượng một số vật, đồ vật không có số lượng cụ thể. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: A, Quan sát tranh và nhận xét cách ước lượng của 2 bạn nhỏ dưới đây. - GV yêu cầu học sinh quan sát tranh. - HS quan sát tranh. - YC HS trả lời. - HS trả lời. + Dựa vào vạch chia sẵn ở lọ thứ nhất 3000 hạt, bạn Thảo ước lượng lọ A có khoảng 2000 hạt. + Dựa vào lọ có sẵn 3000 hạt bạn Huy thấy lọ B nhiều hơn và ước lượng được 4000 hạt. - GV nhận xét.
  15. b, Quan sát tranh rồi ước lượng số gam hạt sen trong mỗi lọ. - HS quan sát tranh và ước lượng. + Lọ thứ hai gấp 2 lần lọ thứ nhất: 240g + Lọ thứ ba gấp 3 lần lọ thứ nhất: 360g - GV nhận xét. c, Quan sát tranh rồi ước lượng mỗi bình sau chứa khoảng bao nhiêu lít nước. - HS lắng nghe. + Bình thứ hai giảm 1 nửa so với bình thứ nhất: 10l + Bình thứ ba giảm 1 nửa so với - GV nhận xét, tuyên dương bình thứ hai: 5l - HS nêu cảm nhận sau giờ học. - HS nêu. - Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: