Giáo án Steam môn Toán Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 34 - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù:

- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính trong phạm vi 100000, tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đa học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.

docx 19 trang Thanh Tú 25/02/2023 6220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam môn Toán Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 34 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_mon_toan_lop_3_sach_canh_dieu_tuan_34_nam_hoc.docx

Nội dung text: Giáo án Steam môn Toán Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 34 - Năm học 2022-2023

  1. TUẦN 34 TOÁN Bài 103: ÔN TẬP VỀ SỐ VÀ PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000 (TT) Trang 107 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính trong phạm vi 100000, tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đa học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1:40000 +30000 - 10000 + 40000 + 30000 – 10000 = 60000 + Câu 2: 20000 x 3 + 20000 x 3 = 60000 + Câu 3: 50000 – 10000 -30000 + 50000 – 10000 -30000 = 10000 - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới
  2. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính trong phạm vi 100000, tính viết,tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức + Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. - Cách tiến hành: Bài 1. Tính nhẩm (Làm việc cá nhân) - GV cho HS làm bài miệng, trả lời cá nhân. - HS quan sát bài tập, nhẩm tính 50000 + 30000 = 30000 x 2 = và trả lời. 70000 – 50000 = 13000 x 3 = 50000+30000 =80000 30000 x 2= 60000 16000 + 50000 = 80000 : 4 = 70000–50000 = 20000 13000 x 3 = 39000 34000 – 4000 = 28000 : 7 = 16000+50000 =66000 80000 : 4 = 20000 34000–4000 =30000 28000 : 7 = 4000 - GV Mời HS khác nhận xét. + HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2. Đặt tính rồi tính(Làm việc chung cả lớp). - GV yêu cầu HS nêu đề bài + 1 HS đọc đề bài. - GV cho HS làm bảng con. + HS trình bày vào bảng con. 47516 + 25348 314 x 6 47516 24853 52375 + + - 24853 + 32446 5218 x 3 25348 32446 28167 52375 – 28167 19276 : 4 72864 57299 24208 96253 - 35846 47635 : 7 96253 314 5218 - x x 35846 6 3 60407 1884 15654 15654 19276 4 47635 7 32 4819 56 680 07 03 36 35 0 0 - GV Nhận xét từng bài, tuyên dương. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm Bài 3. Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu HS nêu đề bài + 1 HS đọc đề bài. -GV cho HS thảo luận nhóm 2 + HS thảo luận đưa đáp án a) Giá trị của biểu thức (20354 – 2338) x4 là: + D. 72064 A.9802 B.78778 C.72904 D.72064 - Tại sao chọn đáp án D +Thực hiện20354 – 2338 = 18016;
  3. lấy 18016 x 4 = 72064 b)Giá trị của biểu thức 56037 – (35154 – 1725) là: A.19158 B.22608 C.38133 D.3633 + B.22608 - GV Mời HS khác nhận xét. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV nhận xét, tuyên dương. -Nêu cách tính giá trị của biểu thức? + Nếu biểu thức có dấu ngoặc (), ta sẽ làm trong ngoặc trước. + Nếu biểu thức có cả dáu cộng/trừ và nhân / chia, ta làm nhân chia trước cộng trừ sau. + Nếu biểu thức chỉ có cộng trừ hoặc nhân chiata làm từ trái sang - GV Mời HS khác nhận xét. phải. - GV nhận xét, tuyên dương Bài 3. (Làm việc nhóm 4) Mẹ mang 100000 đồng đi chợ, mẹ mua thịt hết 57000 đồng, mua rau hết 15000 đồng. Hỏi mẹ còn lại bao nhiêu tiền? - GV yêu cầu HS đọc đề bài. + 1 HS Đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? + HSTL: mẹ mang 100000 đồng đi chợ, mẹ mua thịt 57000 đồng, mẹ mua rau 15000 đồng. - Bài toán hỏi gì? + Mẹ còn lại bao nhiêu tiền? - GV cùng HS tóm tắt: + HS cùng tóm tắt bài toán với + Mẹ mang: 100000 đồng GV. + Mua thịt : 57000 đồng + Mua rau : 15000 đồng +Còn lại : đồng ? -GV chia lớp thành các nhóm 4, thảo luận và - HS làm việc nhóm 4. Thảo luận làm bài giảng trên phiếu bài tập nhóm. và hoàn thành bài tập vào phiếu bài tập nhóm. Giải: Mẹ mua thịt và rau hết số tiền là: 57000+15000 = 72000 ( đồng) Mẹ còn lại số tiền là: 100000 – 72000 = 28000 ( đồng) Đáp số: 28000 đồng
  4. - Gọi các nhóm trình bày, HS nhận xét lẫn - Các nhóm nhận xét lẫn nhau. nhau. - GV nhận xét tuyên dương các nhóm. - HS ghi lại bài giải vào vở. - GV cho HS ghi lại bài giải vào vở. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” về tính - HS chơi các nhân. nhẩm trong phạm vi 100000. + Ai nhanh, đúng được khen. + 6000 + 3000 – 1000 = + 6000 + 3000 – 1000 = 8000 + 8000 – ( 4500 -1500) = + 8000 – ( 4500 -1500) =5000 + 3000 – 2000 + 5000 = + 3000 – 2000 + 5000 = 6000 + 7000 – 4000 – 3000 = + 7000 – 4000 – 3000 = 0 + 2000 + 6000 + 2000 = + 2000 + 6000 + 1000 = 9000 + ( 6500 - 2500) – 4000 = + ( 6500 - 2500) – 4000 = 0 - GV Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN Bài 103: ÔN TẬP VỀ SỐ VÀ PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000 (TT) Trang 108 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Thực hành giải toán về quan hệ so sánh, bằng cách sử dụng phép tính trừ. - Vận dụng được các phép tính đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. 2. Năng lực chung.
  5. TUẦN 34 TOÁN Bài 103: ÔN TẬP VỀ SỐ VÀ PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000 (TT) Trang 107 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính trong phạm vi 100000, tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đa học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1:40000 +30000 - 10000 + 40000 + 30000 – 10000 = 60000 + Câu 2: 20000 x 3 + 20000 x 3 = 60000 + Câu 3: 50000 – 10000 -30000 + 50000 – 10000 -30000 = 10000 - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới