Giáo án Steam Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 11 - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực đặc thù

- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà học sinh dễ viết sai (liên tục, đổ nát, sốt sắng, sắp xếp, trở ra, xúc động, niềm vui...).

- Ngắt nghỉ hơi đúng. Tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút. 

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài (thẫn thờ, sốt sắng, quyên góp, các tông,...)

- Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Sự sẻ chia trong lúc khó khăn đáng trân quý và tấm lòng tốt bụng của người em.

- Phát triển năng lực văn học: 

+ Biết cảm nhận những chi tiết, hình ảnh chân thực trong truyện nói lên vẻ đẹp của tình yêu thương, chia sẻ của con người trong cộng đồng.

2. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất nhân ái: Biết giúp đỡ, yêu thương, chia sẻ với đồng bào khi gặp khó khăn.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

docx 20 trang Thanh Tú 19/02/2023 3180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 11 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_tieng_viet_lop_3_sach_canh_dieu_tuan_11_nam_ho.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 11 - Năm học 2022-2023

  1. KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều  TUẦN 11 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: CỘNG ĐỒNG Bài 06: YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ BÀI ĐỌC 3: CHIA SẺ NIỀM VUI (T1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù - Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà học sinh dễ viết sai (liên tục, đổ nát, sốt sắng, sắp xếp, trở ra, xúc động, niềm vui ). - Ngắt nghỉ hơi đúng. Tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài (thẫn thờ, sốt sắng, quyên góp, các tông, ) - Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Sự sẻ chia trong lúc khó khăn đáng trân quý và tấm lòng tốt bụng của người em. - Phát triển năng lực văn học: + Biết cảm nhận những chi tiết, hình ảnh chân thực trong truyện nói lên vẻ đẹp của tình yêu thương, chia sẻ của con người trong cộng đồng. 2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Biết giúp đỡ, yêu thương, chia sẻ với đồng bào khi gặp khó khăn. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
  2. KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều  - Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh - Nhiều HS nêu quan điểm cá nhân. - GV nhận xét ý kiến, giới thiệu bài: Trong cuộc sống, ai cũng muốn nhận được niềm vui, nhất là những người đang gặp hoàn cảnh khó khăn. - HS lắng nghe. Chính vì vậy, chứng kiến nỗi đau của đồng bào vùng bị bão lũ tàn phá mỗi người đều xúc động muốn đóng góp điều gì đó để vơi đi nỗi đau và đem lại niềm vui cho đồng bào, dù chỉ là niềm vui nhỏ. Qua bài đọc “Chia sẻ niềm vui” hôm nay, các em sẽ cảm nhận được điều đó. 2. Khám phá - Mục tiêu: + Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà HS địa phương dễ viết sai (liên tục, đổ nát, sốt sắng, sắp xếp, trở ra, xúc động, niềm vui ) + Ngắt nghỉ hơi đúng. Tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút. + Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài (thẫn thờ, sốt sắng, quyên góp, các tông, ) + Phát triển năng lực văn học: + Biết cảm nhận những chi tiết, hình ảnh chân thực trong truyện nói lên vẻ đẹp của tình yêu thương, chia sẻ của con người trong cộng đồng. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đọc thành tiếng - GV đọc mẫu: Đọc giọng sôi nổi, giàu tình - HS lắng nghe. cảm; đọc phân biệt lời đối thoại của các nhân vật và lời người kể chuyện. - HS lắng nghe cách đọc. - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng ở các câu văn dài. - 1 HS đọc toàn bài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - HS quan sát - GV chia đoạn: 3 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến sợ hãi.
  3. KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều  + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến bức ảnh này. + Đoạn 3: Còn lại. - HS đọc nối tiếp theo đoạn. - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS đọc từ khó. - Luyện đọc từ khó: liên tục, đổ nát, sốt sắng, sắp xếp, trở ra, xúc động, niềm vui - 2, 3 HS đọc câu. - Luyện đọc câu: Trường con đang quyên góp sách vở,/quần áo/ - HS luyện đọc theo nhóm 4. giúp các bạn vùng bị bão,/mẹ ạ.// - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 4. - GV nhận xét các nhóm. - HS trả lời lần lượt các câu * Hoạt động 2: Đọc hiểu hỏi: - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi trong SGK. GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả + Người mẹ xúc động về bức lời đầy đủ câu. ảnh về một phụ nữ trẻ ngồi + Câu 1: Ở đoạn 1, điều gì khiến người mẹ thẫn thờ trước ngôi nhà đổ trong câu chuyện xúc động? nát của mình. Đứng cạnh chị là một bé gái đang bám chặt lấy mẹ, mắt mở to, sợ hãi. + Gia đình bạn nhỏ đã cùng nhau chuẩn bị đồ như quần + Câu 2: Gia đình hai bạn nhỏ làm gì để giúp áo, sách vở, đồ dùng để đỡ đồng bào vùng bị bão tàn phá? gửi giúp đỡ đồng bào vùng bị bão tàn phá. + Bé gái tặng em nhỏ con + Câu 3: Bé gái tặng gì cho em nhỏ ở trong bức búp bê mà em thích nhất. ảnh? + Hành động của bé gái + Câu 4: Em có suy nghĩ gì về hành động của trong câu chuyện rất đẹp. Bé bé gái trong câu chuyện? (Yêu cầu HS trao đổi gái rất tốt bụng đã biết tặng nhóm bàn, chia sẻ trước lớp.) niềm vui của mình để em nhỏ được vui; điều đó sẽ làm cho niềm vui được lan tỏa và có ý nghĩa với mọi người trong cuộc sống. - 1 -2 HS nêu nội dung bài - Qua bài đọc, em hiểu nội dung câu chuyện nói theo suy nghĩ của mình. về điều gì? - HS lắng nghe, nhận xét và
  4. KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều  bổ sung ý kiến của các bạn. - GV Chốt: Câu chuyện cho ta thấy: Trước những khó khăn của đồng bào vùng bị bão lũ, từ người lớn đến bé gái nhỏ trong gia đình đều xúc động, muốn góp phần đem đến niềm vui cho mọi người. 3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Phân biệt được các từ chỉ cộng đồng và tình cảm cộng đồng. + Biết vận dụng để đặt câu và xác định được mẫu câu vừa đặt (Ai là gì?, Ai làm gì?, Ai thế nào?). + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 1. Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp - 1-2 HS đọc yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - HS làm việc nhóm 2, thảo - GV giao nhiệm vụ làm việc nhóm 2 luận và trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày: - GV mời đại diện nhóm trình bày. + Từ ngữ chỉ cộng đồng: Bản làng, dòng họ, thôn xóm, trường học, lớp học. + Từ ngữ chỉ tình cảm cộng đồng: Đùm bọc, đoàn kết, tình nghĩa, giúp đỡ, yêu thương. - GV mời các nhóm nhận xét, chốt đáp án đúng. - Đại diện các nhóm nhận - GV tuyên dương. xét. 2. Đặt câu với một từ ở bài tập trên, cho biết câu đó thuộc mẫu câu nào? - 1-2 HS đọc yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
  5. KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều  TUẦN 11 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: CỘNG ĐỒNG Bài 06: YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ BÀI ĐỌC 3: CHIA SẺ NIỀM VUI (T1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù - Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà học sinh dễ viết sai (liên tục, đổ nát, sốt sắng, sắp xếp, trở ra, xúc động, niềm vui ). - Ngắt nghỉ hơi đúng. Tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài (thẫn thờ, sốt sắng, quyên góp, các tông, ) - Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Sự sẻ chia trong lúc khó khăn đáng trân quý và tấm lòng tốt bụng của người em. - Phát triển năng lực văn học: + Biết cảm nhận những chi tiết, hình ảnh chân thực trong truyện nói lên vẻ đẹp của tình yêu thương, chia sẻ của con người trong cộng đồng. 2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Biết giúp đỡ, yêu thương, chia sẻ với đồng bào khi gặp khó khăn. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.