Giáo án Steam Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 13 - Năm học 2022-2023
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ:
- Đọc thành tiếng trôi chảy câu chuyện. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần dễ lẫn trong bài (rừng rậm, suối sâu, va li, nấm, pê-ni-xê-lin, sốt rét); ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết thể hiện tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài (trí thức, nấm pê-ni-xê-lin, gây, khổ công, nghiên cứu). Hiểu ý nghĩa của bài đọc: Ca ngợi tấm gương yêu nước, tinh thần làm việc hết mình và lòng dũng cảm của bác sĩ Đặng Văn Ngữ.
- Nhận biết các từ ngữ chỉ thời gian (trả lời cho câu hỏi Khi nào?) trong bài đọc.
- Biết thêm vốn từ ngữ về nghề nghiệp, hoạt động của nghề nghiệp đó.
1.2. Phát triển năng lực văn học
- Biết nêu nhận xét khái quát về nhân vật.
- Biết sử dụng các từ ngữ chỉ nghề nghiệp, các từ chỉ hoạt động nghề nghiệp.
2. Năng lực chung.
- Phát triển NL giao tiếp và hợp tác (biết cùng các bạn thảo luận nhóm)
- NL tự chủ và tự học (biết lắng nghe, đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài, nêu được nội dung bài).
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: góp phần bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc.
- Phẩm chất nhân ái: biết quý trọng, biết ơn những người có công với nước.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, tích cực học tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
File đính kèm:
- giao_an_steam_tieng_viet_lop_3_sach_canh_dieu_tuan_13_nam_ho.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 13 - Năm học 2022-2023
- KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều TUẦN 13 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: KHỐI ÓC VÀ BÀN TAY Bài đọc 3: NGƯỜI TRÍ THỨC YÊU NƯỚC (T 1 +2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. 1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ: - Đọc thành tiếng trôi chảy câu chuyện. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần dễ lẫn trong bài (rừng rậm, suối sâu, va li, nấm, pê-ni-xê-lin, sốt rét); ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết thể hiện tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài (trí thức, nấm pê-ni-xê-lin, gây, khổ công, nghiên cứu). Hiểu ý nghĩa của bài đọc: Ca ngợi tấm gương yêu nước, tinh thần làm việc hết mình và lòng dũng cảm của bác sĩ Đặng Văn Ngữ. - Nhận biết các từ ngữ chỉ thời gian (trả lời cho câu hỏi Khi nào?) trong bài đọc. - Biết thêm vốn từ ngữ về nghề nghiệp, hoạt động của nghề nghiệp đó. 1.2. Phát triển năng lực văn học - Biết nêu nhận xét khái quát về nhân vật. - Biết sử dụng các từ ngữ chỉ nghề nghiệp, các từ chỉ hoạt động nghề nghiệp. 2. Năng lực chung. - Phát triển NL giao tiếp và hợp tác (biết cùng các bạn thảo luận nhóm) - NL tự chủ và tự học (biết lắng nghe, đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài, nêu được nội dung bài). - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: góp phần bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc. - Phẩm chất nhân ái: biết quý trọng, biết ơn những người có công với nước. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, tích cực học tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học ở bài đọc trước.
- KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều - Cách tiến hành: + GV cho HS chơi trò chơi “Ô cửa bí mật” (Có 4 ô cửa, mỗi ô cửa có 1 phần của bức ảnh, trả lời - HS nghe phổ biến luật chơi đúng, ô cửa sẽ mở ra. Ai nhanh đoán được người của trò chơi. trong bức ảnh sau khi mở các ô cửa là người - HS tham gia chơi cá nhân chiến thắng) bằng cách giơ tay nhanh nhất. Ô cửa 1: Người là nghề khám, chữa bệnh cho mọi người gọi là gì? (bác sĩ) - HS đoán chân dung bức ảnh: Ô cửa 2: Nghề nghiệp bác sĩ thuộc lĩnh vực lao Bác sĩ Đặng Văn Ngữ. động nào? (Lao động trí óc) Ô cửa 3: Muỗi A-nô-phen truyền bệnh gì? (Sốt rét) Ô cửa 4: Chúng ta vừa trải qua một đợt đại dịch gì? (Covid 19) - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới: Bài đọc hôm nay nói về bác sĩ Đặng Văn Ngữ. Ông là một trí thức có nhiều đóng góp trong hai cuộc kháng chiến của dân tộc và đã anh dũng hi sinh cho Tổ quốc. Chúng ta sẽ cùng đọc để hiểu rõ hơn về tấm lòng yêu nước và những sáng tạo của ông đóng góp cho đất nước. 2. Khám phá. - Mục tiêu: - Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà học sinh địa phương dễ viết sai (rừng rậm, suối sâu, va li, nấm, pê-ni-xê-lin, sốt rét, ) - Ngắt nghỉ hơi đúng. Tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài (trí thức, nấm pê-ni-xê-lin, gây, khổ công, nghiên cứu, ) - Phát triển năng lực văn học: + Biết bày tỏ sự yếu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đọc thành tiếng. - HS lắng nghe. - GV đọc mẫu: Đọc với giọng rõ ràng, thể hiện sự tự hào. - 1 HS đọc toàn bài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe, nhắc lại các
- KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều - GV chia đoạn: đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến thương binh + Đoạn 2: Còn lại - HS đọc nối tiếp theo đoạn, sửa - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. GV theo dõi lỗi phát âm theo GV. sửa lỗi phát âm kịp thời cho HS. - HS đọc từ khó (cá nhân, đồng - Luyện đọc từ khó: rừng rậm, suối sâu, va li, thanh); luyện đọc các từ chỉ thời nấm, pê-ni-xê-lin, sốt rét, gian: năm 1949, 1967 - Luyện đọc câu: Dù băng qua rừng rậm hay suối - 2-3 HS đọc câu theo hướng sâu,/ lúc nào ông cũng giữ bên mình chiếc va li dẫn ngắt, nghỉ. đựng nấm pê-ni-xê-lin/ mà ông gây được từ bên Nhật.// - HS luyện đọc theo nhóm 2. - Luyện đọc từng đoạn trong nhóm: GV tổ chức cho HS luyện đọc từng đoạn theo nhóm 2. - HS nghe hướng dẫn giải nghĩa, + Giải nghĩa một số từ: trí thức, nấm pê-ni-xê-lin, tham gia giải nghĩa từ. gây, khổ công, nghiên cứu, - 2,3 nhóm thi đọc đoạn trước + Tổ chức cho một số nhóm thi đọc. lớp. - GV nhận xét các nhóm. - 2 HS đọc lại cả bài. - Đọc cả bài. * Hoạt động 2: Đọc hiểu. - HS đọc các câu hỏi, làm việc - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong SGK. nhóm, trả lời lần lượt các câu GV cho HS thảo luận nhóm 4 lần lượt trả lời các hỏi: câu hỏi. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. + Để tránh bị địch phát hiện, + Câu 1: Để về nước tham gia kháng chiến, bác sĩ ông phải đi đường vòng từ Nhật Đặng Văn Ngữ phải đi đường vòng như thế nào?? Bản qua Thái Lan, sang Lào, về Nghệ An, rồi từ Nghệ An lên chiến khu Việt Bắc. + Nhờ va li nấm này, ông đã chế + Câu 2: Va li nấm pê-ni-xi-lin được ông mang về được thuốc chữa cho thương quý giá như thế nào? binh. / Nhờ va li nấm này, ông đã chế được “nước lọc pê-ni-xi- lin” chữa cho thương binh. Gv hỗ trợ giải thích thêm về thuốc kháng sinh. + Chi tiết này cho thấy ông rất + Câu 3: Chi tiết ông tự tiêm thử liều thuốc đầu dũng cảm, dám chấp nhận rủi ro tiên vào cơ thể mình nói lên điều gì? nguy hiểm để chế ra thuốc chữa bệnh cho mọi người.).
- KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều TUẦN 13 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: KHỐI ÓC VÀ BÀN TAY Bài đọc 3: NGƯỜI TRÍ THỨC YÊU NƯỚC (T 1 +2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. 1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ: - Đọc thành tiếng trôi chảy câu chuyện. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần dễ lẫn trong bài (rừng rậm, suối sâu, va li, nấm, pê-ni-xê-lin, sốt rét); ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết thể hiện tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài (trí thức, nấm pê-ni-xê-lin, gây, khổ công, nghiên cứu). Hiểu ý nghĩa của bài đọc: Ca ngợi tấm gương yêu nước, tinh thần làm việc hết mình và lòng dũng cảm của bác sĩ Đặng Văn Ngữ. - Nhận biết các từ ngữ chỉ thời gian (trả lời cho câu hỏi Khi nào?) trong bài đọc. - Biết thêm vốn từ ngữ về nghề nghiệp, hoạt động của nghề nghiệp đó. 1.2. Phát triển năng lực văn học - Biết nêu nhận xét khái quát về nhân vật. - Biết sử dụng các từ ngữ chỉ nghề nghiệp, các từ chỉ hoạt động nghề nghiệp. 2. Năng lực chung. - Phát triển NL giao tiếp và hợp tác (biết cùng các bạn thảo luận nhóm) - NL tự chủ và tự học (biết lắng nghe, đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài, nêu được nội dung bài). - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: góp phần bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc. - Phẩm chất nhân ái: biết quý trọng, biết ơn những người có công với nước. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, tích cực học tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học ở bài đọc trước.