Giáo án Steam Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 15 - Năm học 2022-2023
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Đọc thành tiếng trôi chảy bài thơ. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà HS địa phương dễ viết sai: ruộng làng, ngồi lên, bắt lỗi, gió lốc, Pê-lê,
no cỏ, giữa sân.
- Ngắt nghỉ hơi đúng ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài thơ : ( gôn, trọng tài, phản công , pê – lê, thủ môn )
- Hiểu nội dung bài thơ: Miêu tả cảnh các bạn nhỏ nông thôn chơi thể thao trên đồng ruộng. Cảm nhận được niềm vui của các bạn nhỏ và vẻ đẹp của nông thôn thanh bình.
- Ôn luyện về câu khiến: Tìm được câu khiến; đặt được câu khiến.
- Phát triển năng lực văn học
+ Hiểu và biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.
+ Biết chia sẻ với cảm giác vui thích của bạn nhỏ khi được chơi bóng giữa đồng
quê thanh bình.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, yêu quê hương qua bài thơ.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua bài thơ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
File đính kèm:
- giao_an_steam_tieng_viet_lop_3_sach_canh_dieu_tuan_15_nam_ho.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 15 - Năm học 2022-2023
- KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều TUẦN 15 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT BÀI 8: RÈN LUYỆN THÂN THỂ Bài đọc 3 : TRONG NẮNG CHIỀU (T1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Đọc thành tiếng trôi chảy bài thơ. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà HS địa phương dễ viết sai: ruộng làng, ngồi lên, bắt lỗi, gió lốc, Pê-lê, no cỏ, giữa sân. - Ngắt nghỉ hơi đúng ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài thơ : ( gôn, trọng tài, phản công , pê – lê, thủ môn ) - Hiểu nội dung bài thơ: Miêu tả cảnh các bạn nhỏ nông thôn chơi thể thao trên đồng ruộng. Cảm nhận được niềm vui của các bạn nhỏ và vẻ đẹp của nông thôn thanh bình. - Ôn luyện về câu khiến: Tìm được câu khiến; đặt được câu khiến. - Phát triển năng lực văn học + Hiểu và biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp. + Biết chia sẻ với cảm giác vui thích của bạn nhỏ khi được chơi bóng giữa đồng quê thanh bình. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, yêu quê hương qua bài thơ. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua bài thơ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học ở bài đọc trước. - Cách tiến hành: ? Giờ đọc trước các con học bài gì - HS trả lời ? Tập thể dục có lợi gì cho sức khỏe - HS trả lời ? Để rèn luyện sức khỏe Các em thường - HS trả lời chơi trò chơi hoặc môn thể thao gì? Chơi ở đâu? - HS quan sát tranh, GV đưa tranh + HS trả lời theo suy nghĩ của mình. Quan sát tranh và cho biết các bạn nhỏ - HS lắng nghe. đang làm gì? Ở đâu? - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá. - Mục tiêu: - Đọc thành tiếng trôi chảy bài thơ. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà HS địa phương dễ viết sai: ruộng làng, ngồi lên, bắt lỗi, gió lốc, Pê-lê, no cỏ, giữa sân, - Ngắt nghỉ hơi đúng ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài thơ : ( gôn, trọng tài, phản công , pê – lê, thủ môn ) - Phát triển năng lực văn học + Hiểu và biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp. + Biết chia sẻ với cảm giác vui thích của bạn nhỏ khi được chơi bóng giữa đồng quê thanh bình. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đọc thành tiếng. - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng - Hs lắng nghe. ở những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm.
- KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt - HS lắng nghe cách đọc. nghỉ đúng nhịp thơ. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài. - GV chia khổ: (5 khổ) - HS quan sát + Khổ 1: Từ đầu đến ngồi lên rơm. + Khổ 2: Tiếp theo cho đến tấm lưng trần. + Khổ 3: Tiếp theo cho đến “ Sút! Sút đi”. + Khổ 4: Tiếp theo cho đến cười hê hê. + Khổ 5: Còn lại - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS đọc nối tiếp theo khổ thơ. - Luyện đọc từ khó: ruộng làng, ngồi lên, - HS đọc từ khó. bắt lỗi, gió lốc, Pê-lê,no cỏ, giữa sân, - Luyện đọc câu: - 2-3 HS đọc câu. Trọng tài đứng giữa sân/ Bụm tay làm còi thổi/ Cuồng nhiệt quên bắt lỗi/ Reo ầm : “ Sút! Sút đi!”.// Đợt phản công gió lốc Cú đá xoáy Pê – lê Thủ môn mồm méo xệch Đôi bạn cười hê hê - Luyện đọc khổ thơ: GV tổ chức cho HS - HS luyện đọc theo nhóm 4. luyện đọc khổ thơ theo nhóm 4. - GV nhận xét các nhóm. * Hoạt động 2: Đọc hiểu. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: cách trả lời đầy đủ câu. + Câu 1 Sân bóng của các bạn nhỏ có gì + Sân chơi của các bạn nhỏ là ruộng đặc biệt?? làng vừa gặt xong. Sân bóng không có cỏ mà có rơm vàng óng. Khán giả ngồi lênrơm để cổ vũ. Mũ đặt vào cọc gôn. + Câu 2: Những chi tiết nào cho thấy trận đấu diễn ra rất sôi nổi? + Các “cầu thủ” cởi trần đá bóng. “Trọng tài” bụm tay làm còi thổi, cổ vũ các bạn cuồng nhiệt như khán giả, quên
- KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều cả bắt lỗi. Các “cầu thủ” phản công nhanh như gió lốc, đá xoáy ghi bàn, + Câu 3: Em hiểu thế nào về câu thơ “Đợt cười rất vui vẻ. phản công gió lốc / Cú đá xoáy Pê-lê? + Tác giả so sánh đợt phản công của đội bóng nhanh như cơn gió lốc; Cầu thủ có cú đá xoáy rất kĩ thuật, giống + Câu 4: Khung cảnh đồng quê thanh bình như cầu thủ đá bóng nổi tiếng thế giới được miêu tả qua những hình ảnh nào?? Pê-lê + Đàn cò sà ngọn tre / Trong ráng - GV mời HS nêu nội dung bài. chiều rực đỏ / Những chú bỏ no cỏ / - GV Chốt: Miêu tả cảnh các bạn nhỏ Đợi “cầu thủ”dắt về nông thôn chơi thể thao trên đồng ruộng. - 1 -2 HS nêu nội dung bài theo suy Cảm nhận được niềm vui của các bạn nghĩ của mình. nhỏ và vẻ đẹp của nông thôn thanh bình. 3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Ôn luyện về câu khiến: Tìm được câu khiến; đặt được câu khiến + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 1. Tìm một câu khiến trong bài thơ - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV giao nhiệm vụ làm việc nhóm 2 - 1-2 HS đọc yêu cầu bài. - HS làm việc nhóm 2, thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV mời đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày: - Câu khiến trong bài: Sút! Sút đi! - GV mời các nhóm nhận xét. - Đại diện các nhóm nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương. 2. Đặt một câu khiến. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - 1-2 HS đọc yêu cầu bài. - GV giao nhiệm vụ làm việc chung cả lớp - HS làm việc chung cả lớp: suy nghĩ đặt câu khiến a) Để cổ vũ cầu thủ trên sân: + Cố lên! - Sút đi! b) Để gọi bạn chuyền bóng cho mình: + Cậu chuyền bóng cho tớ đi! - Chuyền cho tới c) Để nhắc thủ môn đừng bỏ trống khung + Cậu đừng bỏ trống khung thành nhé! thành - Đừng đứng lên cao như thế!
- KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều TUẦN 15 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT BÀI 8: RÈN LUYỆN THÂN THỂ Bài đọc 3 : TRONG NẮNG CHIỀU (T1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Đọc thành tiếng trôi chảy bài thơ. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà HS địa phương dễ viết sai: ruộng làng, ngồi lên, bắt lỗi, gió lốc, Pê-lê, no cỏ, giữa sân. - Ngắt nghỉ hơi đúng ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài thơ : ( gôn, trọng tài, phản công , pê – lê, thủ môn ) - Hiểu nội dung bài thơ: Miêu tả cảnh các bạn nhỏ nông thôn chơi thể thao trên đồng ruộng. Cảm nhận được niềm vui của các bạn nhỏ và vẻ đẹp của nông thôn thanh bình. - Ôn luyện về câu khiến: Tìm được câu khiến; đặt được câu khiến. - Phát triển năng lực văn học + Hiểu và biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp. + Biết chia sẻ với cảm giác vui thích của bạn nhỏ khi được chơi bóng giữa đồng quê thanh bình. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, yêu quê hương qua bài thơ. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua bài thơ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh