Giáo án Steam Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 29 - Năm học 2022-2023
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Đọc thành tiếng trôi chảy câu chuyện. Đọc đúng từ ngữ : Mích, 12 cây số, công kích, vòng kính ngắm,kim khí, mi ca... Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà học sinh địa phương dễ viết sai( lóa nắng, lộ rõ, dãy núi, lởm chởm, bay là là, đốm lửa đỏ, ngoằn ngoèo,...)
- Ngắt nghỉ hơi đúng; giọng đọc nhanh gọn, mạnh mẽ.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, VD. Mích, cây (cây số), công kích, mảnh kim khi...
- Hiểu nội dung bài đọc: kể về một trận đánh trên cao, chiếc máy bay Mích của ta đã hạ gục máy bay Mỹ khiến các phi công Mỹ phải nhảy đủ.Bài đọc giới thiệu một mặt trận đặc biệt mặt trận trên cao.
- Ôn luyện về dấu hai chấm (đánh dấu phần giải thích), dấu gạch ngang (đánh
dấu lời nói trực tiếp).
-Phát triển năng lực văn học
+ Hiểu và biết bày tỏ lòng tự hào về tinh thần yêu nước và những chiến thắng hào hùng của nhân dân ta trong công cuộc chiến đấu bảo vệ đất nước.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết về tinh thần yêu nước và chiến thắng hào hùng của nhân dân qua bài đọc.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua bài đọc .
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
File đính kèm:
- giao_an_steam_tieng_viet_lop_3_sach_canh_dieu_tuan_29_nam_ho.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 29 - Năm học 2022-2023
- KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều TUẦN 29 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: ĐẤT NƯỚC Bài 16: BẢO VỆ TỔ QUỐC BÀI ĐỌC 3: TRẬN ĐÁNH TRÊN KHÔNG (T1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Đọc thành tiếng trôi chảy câu chuyện. Đọc đúng từ ngữ : Mích, 12 cây số, công kích, vòng kính ngắm,kim khí, mi ca Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà học sinh địa phương dễ viết sai( lóa nắng, lộ rõ, dãy núi, lởm chởm, bay là là, đốm lửa đỏ, ngoằn ngoèo, ) - Ngắt nghỉ hơi đúng; giọng đọc nhanh gọn, mạnh mẽ. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, VD. Mích, cây (cây số), công kích, mảnh kim khi - Hiểu nội dung bài đọc: kể về một trận đánh trên cao, chiếc máy bay Mích của ta đã hạ gục máy bay Mỹ khiến các phi công Mỹ phải nhảy đủ.Bài đọc giới thiệu một mặt trận đặc biệt mặt trận trên cao. - Ôn luyện về dấu hai chấm (đánh dấu phần giải thích), dấu gạch ngang (đánh dấu lời nói trực tiếp). -Phát triển năng lực văn học + Hiểu và biết bày tỏ lòng tự hào về tinh thần yêu nước và những chiến thắng hào hùng của nhân dân ta trong công cuộc chiến đấu bảo vệ đất nước. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết về tinh thần yêu nước và chiến thắng hào hùng của nhân dân qua bài đọc. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua bài đọc . - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học ở bài đọc trước. - Cách tiến hành: -GV cho HS hát bài : Em yêu Tổ Quốc -Cả lớp hát theo nhạc - Gọi Hs đọc đoạn văn về một anh hùng chống - Hs lên đọc giặc ngoại xâm mà em biết. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV cho HS quan sát tranh minh họa: - Trong hình em thấy những gì? + HS trả lời theo suy nghĩ của mình. - GV dẫn dắt vào bài mới: Bài đọc hôm nay có tên là Trận đánh trên không. Bài đọc nói về một -HS lắng nghe trận đánh của lực lượng không quân Việt Nam; trong trận đánh ấy, máy bay Việt Nam đã bắn cháy máy bay xâm lược của đế quốc Mỹ. 2. Khám phá. - Mục tiêu: - Đọc thành tiếng trôi chảy câu chuyện. Đọc đúng từ ngữ : Mích, 12 cây số, công kích, vòng kính ngắm,kim khí, mi ca Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà học sinh địa phương dễ viết sai( lóa nắng, lộ rõ, dãy núi, lởm chởm, bay là là, đốm lửa đỏ, ngoằn ngoèo,phùn phụt ) - Ngắt nghỉ hơi đúng; giọng đọc nhanh gọn, mạnh mẽ. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, - Hiểu nội dung bài đọc: kể về một trận đánh trên cao, chiếc máy bay Mích của ta đã hạ gục máy bay Mỹ khiến các phi công Mỹ phải nhảy đủ. Bài đọc giới thiệu một mặt trận đặc biệt mặt trận trên cao. - Ôn luyện về dấu hai chấm (đánh dấu phần giải thích), dấu gạch ngang (đánh dấu lời nói trực tiếp). -Phát triển năng lực văn học: + Hiểu và biết bày tỏ lòng tự hào về tinh thần yêu nước và những chiến thắng hào hùng của nhân dân ta trong công cuộc chiến đấu bảo vệ đất nước. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đọc thành tiếng.
- KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều - GV đọc mẫu: giọng đọc nhanh, mạnh, dứt - Hs lắng nghe. khoát thể hiện diễn biến trận đánh; thể hiện cảm xúc vui mừng của nhân vật khi máy bay địch bị hạ. - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ - HS lắng nghe cách đọc. đúng nhịp. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài. - GV gọi HS đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp câu - GV chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến lởm chởm + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến ngoằn ngoèo. + Đoạn 3: Còn lại - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc từ khó: Mích, lóa nắng, lởm chởm, - HS đọc từ khó. ngoằn ngoèo, 12 cây, công kích, vòng kinh ngắm, kim khí, - GV kết hợp cho HS giải nghĩa từ -HS đọc từ ngữ +Mích:tên một loại máy bay chiến đấu. +Cây( cây số): ki –lô- mét. +Thăng Long : mật danh(tên bí mật) của tốp máy bay chiến đấu trong câu chuyện. + Công kích: tiến công băng vũ khí. +Mảnh kim khí: mảnh kim loại. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc - HS luyện đọc theo nhóm 3. đoạn theo nhóm 3. - GV nhận xét các nhóm. * Hoạt động 2: Đọc hiểu. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: lời đầy đủ câu. + Câu 1: Chú Lương và chú Sáu là ai? Họ có + Chủ Lương và chủ Sáu là nhiệm vụ gì? hai chiến sĩ phi công. Họ có nhiệm vụ lái máy bay chiến đấu đánh đuổi máy bay Mỹ xâm phạm vùng trời Việt Nam.
- KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều + Câu 2: Em hiểu những lời đối thoại ở đoạn I và + Đó là lời đối thoại của chiến sĩ đoạn 2 là của ai? phi công và người chỉ huy ở mặt đất. - Thăng Long! Mục tiêu phía trước, 12 cây. Lời của người chỉ huy ở mặt đất. - Thăng Long nghe rõ! Lời của chiến sĩ phi công. - Xin phép công kích. Lời của chiến sĩ phi công. Cho công kích! Lời của người chỉ huy ở mặt đất. + Câu 3: Máy bay địch đã bị chiếc Mích của ta +Máy bay địch bị chiếc Mích của hạ gục như thế nào? ta bắn vào đầu và cánh; những mảnh kim khí và mi ca bắn tung toé; một bên cánh của nó văng rời hẳn ra; chiếc máy bay bị cháy; ba phi công Mỹ phải nhảy dù.) + Câu 4: Những chi tiết nào nói lên lòng dũng + Đó là các chi tiết: Lương đâm cảm và quyết tâm của các chiến sĩ hạ gục máy xuống ngay trên lưng thẳng địch, bay địch? bắn một loạt đạn; chiếc Mích vòng lại, nghiêng cánh bổ xuống lần thứ hai; Lương bóp cò hạ gục máy bay Mỹ. - GV mời HS nêu nội dung bài - 1 -2 HS nêu nội dung bài theo suy nghĩ của mình. - GV chốt nội dung của bài:Bài đọc kể về một - HS lắng nghe, ghi nhớ. trận đánh trên cao, chiếc máy bay Mích của ta 2-3 HS nêu lại. đã hạ gục máy bay Mỹ khiến các phi công Mỹ phải nhảy đủ. Bài đọc giới thiệu một mặt trận đặc biệt mặt trận trên cao -GV nhận xét, tuyên dương 3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Nhận biết các lời nói của nhân vật trong bài đọc.Cách nhận biết dấu câu của lời nhân vật. + Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm, dấu gạch ngang; bước đầu biết sử dụng dấu hai chấm báo hiệu phần giải thích, liệt kê. + Biết cách chuyển câu trong dấu ngoặc kép thành lời nói trực tiếp được đánh dấu bằng dấu gạch ngang + Phát triển năng lực ngôn ngữ. 1. Những câu nào trong bài đọc là lời nói của nhân vật? Dấu câu nào cho em biết điều đó? - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - 1-2 HS đọc yêu cầu bài. - GV giao nhiệm vụ làm việc nhóm 2 - HS làm việc nhóm 2, thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV mời đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày
- KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều TUẦN 29 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: ĐẤT NƯỚC Bài 16: BẢO VỆ TỔ QUỐC BÀI ĐỌC 3: TRẬN ĐÁNH TRÊN KHÔNG (T1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Đọc thành tiếng trôi chảy câu chuyện. Đọc đúng từ ngữ : Mích, 12 cây số, công kích, vòng kính ngắm,kim khí, mi ca Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà học sinh địa phương dễ viết sai( lóa nắng, lộ rõ, dãy núi, lởm chởm, bay là là, đốm lửa đỏ, ngoằn ngoèo, ) - Ngắt nghỉ hơi đúng; giọng đọc nhanh gọn, mạnh mẽ. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, VD. Mích, cây (cây số), công kích, mảnh kim khi - Hiểu nội dung bài đọc: kể về một trận đánh trên cao, chiếc máy bay Mích của ta đã hạ gục máy bay Mỹ khiến các phi công Mỹ phải nhảy đủ.Bài đọc giới thiệu một mặt trận đặc biệt mặt trận trên cao. - Ôn luyện về dấu hai chấm (đánh dấu phần giải thích), dấu gạch ngang (đánh dấu lời nói trực tiếp). -Phát triển năng lực văn học + Hiểu và biết bày tỏ lòng tự hào về tinh thần yêu nước và những chiến thắng hào hùng của nhân dân ta trong công cuộc chiến đấu bảo vệ đất nước. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết về tinh thần yêu nước và chiến thắng hào hùng của nhân dân qua bài đọc. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua bài đọc . - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh