Giáo án Steam Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 31 - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Phát triển các năng lực đặc thù

1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ

- Đọc thành tiếng trôi chảy bài thơ. Phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai: trên,

trắng, lưng, nắng, lung linh, loài người, màu,... 

- Ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Thể hiện mong

muốn cuộc sống hoà bình, hữu nghị trên Trái Đất.

- Hiểu được tác dụng của các từ hãy, mong, đừng và đặt được câu khiến với mỗi từ đó.

1.2. Phát triển năng lực văn học

- Hiểu và biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.

- Biết chia sẻ với mong muốn của tác giả bài thơ.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc.

- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua bài thơ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.

docx 22 trang Thanh Tú 19/02/2023 6860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Steam Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 31 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_tieng_viet_lop_3_sach_canh_dieu_tuan_31_nam_ho.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 31 - Năm học 2022-2023

  1. TUẦN 31 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: NGÔI NHÀ CHUNG BÀI 17 : ĐẤT NƯỚC CỦA EM BÀI ĐỌC 3: EM NGHĨ VỀ TRÁI ĐẤT (TIẾT 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phát triển các năng lực đặc thù 1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ - Đọc thành tiếng trôi chảy bài thơ. Phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai: trên, trắng, lưng, nắng, lung linh, loài người, màu, - Ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Thể hiện mong muốn cuộc sống hoà bình, hữu nghị trên Trái Đất. - Hiểu được tác dụng của các từ hãy, mong, đừng và đặt được câu khiến với mỗi từ đó. 1.2. Phát triển năng lực văn học - Hiểu và biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp. - Biết chia sẻ với mong muốn của tác giả bài thơ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua bài thơ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
  2. - Cách tiến hành: Trò chơi: Hộp quà bí mật - HS tham gia trò chơi + Bạn hãy đọc bài tập đọc đoạn 1; 2;3;4. Chuyện của ông Biển (HS đọc theo yêu cầu của phiếu) + Ông Biển đem lại những gì cho con người?? + Ông Biển thổi gió mát vào đất liền, đưa hơi nước lên trời làm mưa và cho con người rất nhiều sản vật của biển + Điều gì xảy ra khiến ông Biển phải đi tìm người + Con người đổxuống biển mỗi giúp đỡ? năm hơn 6 triệu tấn rác, làm biển ô nhiễm, tôm cá chết dần nên ông Biển phải đi tìm người + Điều gì đã khiến ông Biển vui trở lại? giúp đỡ. + Ông Biển vui trở lại vì thấy các bạn thiếu nhi mang; theo những chiếc bao to nhặt rác. Qua hành động của các bạn nhỏ, ông hi vọng con người đã hiểu vai trò của biển và sẽ không xả - GV nhận xét chung, tuyên dương HS trả lời tốt. rác xuống biển nữa. - GV cho HS đọc tên bài thơ, quan sát và nói về tranh minh hoạ: Tranh vẽ ai, cảnh gì? - GV Nhận xét, tuyên dương, GV dẫn vào bài thơ. - Tranh vẽ các bạn nhỏ đang chơi đùa cùng nhau rất vui vẻ 2. Khám phá. - Mục tiêu: + HS đọc thành tiếng trôi chảy bài thơ. Phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai: trên, trắng, lưng, nắng, lung linh, loài người, màu, + Ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ.
  3. + Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Thể hiện mong muốn cuộc sống hoà bình, hữu nghị trên Trái Đất. + Hiểu và biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp. + Biết chia sẻ với mong muốn của tác giả bài thơ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Đọc thành tiếng. - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở - HS lắng nghe. những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ. - HS lắng nghe cách đọc. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc bài. - GV chia khổ: (4 khổ) - HS quan sát + Khổ 1: Từ đầu đến con của đất. + Khổ 2: Tiếp theo cho đến thăm thẳm. + Khổ 3: Tiếp theo cho đến thơm mãi. - HS đọc nối tiếp theo khổ thơ. + Khổ 4: Khổ thơ còn lại. - HS đọc từ khó. - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc từ khó: trên, trắng, lưng, nắng, lung - 2-3 HS đọc câu dài. linh, loài người, màu, - Luyện đọc câu dài: Cho năm châu hội ngộ/ Trong tình thương loài người/ Và cho khắp mọi nơi/ Là nhà bồ câu trắng.// - HS đọc từ ngữ: + Lung linh: Từ gợi tả về lay động, rung rinh của vật có ánh sáng hoặc phản chiếu ánh sáng. + Thảo nguyên: Vùng đất bằng rộng lớn, chỉ có cỏ mọc. - Luyện đọc khổ thơ: GV tổ chức cho HS luyện - HS luyện đọc theo nhóm 4. đọc khổ thơ theo nhóm 4. - GV nhận xét các nhóm. 2.2. Hoạt động 2: Đọc hiểu.(Thảo luận nhóm 2) - GV gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 CH trong - HS đọc SGK. - HS làm việc theo nhóm - YCHS thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi. - Các nhóm báo cáo kết quả: - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả
  4. lời đầy đủ câu. + Nghĩ đến + Câu 1: Hình ảnh Trái Đất ở khổ thơ đầu gợi cho một người mẹ cõng trên lưng em nghĩ đến những ai? những đứa con của mình. + Điểm riêng: màu da. + Câu 2: “Những đứa con của đất” có điểm gì + Điểm chung: nụ cười hạnh riêng và điểm gì chung? phúc, mong muốn được sống trong hoà bình, hữu nghị. + Hãy giữ được bình yên / + Câu 3: Những câu thơ nào thể hiện mong muốn Cho hoa thơm thơm mãi / chung của mọi người trên Trái Đất? Cho năm châu hội ngộ / Trong tình thương loài người/ Và cho khắp mọi nơi / Là nhà bồ câu trắng. + Hai dòng thơ cuối nói lên + Câu 4: Em hiểu 2 dòng thơ cuối như thế nào? mong muốn hoà bình vì chim bồ câu tượng trưng cho hoà bình + HS trả lời theo ý hiểu. - Bài thơ nói lên điều gì? - HS nêu theo hiểu biết của - GV mời HS nêu nội dung bài. mình. => Nội dung: Bài thơ nói lên mong muốn các - 2-3 HS nhắc lại. dân tộc trên Trái Đất có cuộc sống hoà bình, hữu nghị. 3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Hiểu được tác dụng của các từ hãy, mong, đừng. + Vận dụng để đặt được câu khiến với mỗi từ đó. + Hiểu và biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp. + Phát triển năng lực ngôn ngữ; văn học - Cách tiến hành: Bài tập 1: Các từ hãy, mong, đừng thể hiện điều gì? - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - 1-2 HS đọc yêu cầu bài. - GV giao nhiệm vụ làm việc nhóm 2 - HS làm việc nhóm 2, thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV mời đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày: Các từ hãy, mong, đừng thể hiện sự mong muốn, thỉnh cầu, thể hiện nguyện vọng, mong
  5. TUẦN 31 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: NGÔI NHÀ CHUNG BÀI 17 : ĐẤT NƯỚC CỦA EM BÀI ĐỌC 3: EM NGHĨ VỀ TRÁI ĐẤT (TIẾT 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phát triển các năng lực đặc thù 1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ - Đọc thành tiếng trôi chảy bài thơ. Phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai: trên, trắng, lưng, nắng, lung linh, loài người, màu, - Ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Thể hiện mong muốn cuộc sống hoà bình, hữu nghị trên Trái Đất. - Hiểu được tác dụng của các từ hãy, mong, đừng và đặt được câu khiến với mỗi từ đó. 1.2. Phát triển năng lực văn học - Hiểu và biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp. - Biết chia sẻ với mong muốn của tác giả bài thơ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua bài thơ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.