Giáo án Steam Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 35 - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù.

- Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, học thuộc lòng (HTL) của HS. HS đọc trôi chảy, đạt tốc độ 80 tiếng/phút, thuộc lòng các khổ thơ, dòng thơ đã HTL trong học kì II.

- Tìm và đặt được câu với từ đồng nghĩa. Chọn được từ có nghĩa trái ngược với từ đã cho để hoàn thành một số thành ngữ, tục ngữ 

- Phát triển năng lực văn học: 

+ Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, yêu trường, lớp qua bài thơ.

- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua bài thơ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- Các tờ phiếu viết tên bài tập đọc, phiếu viết yêu cầu đọc thuộc lòng 

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

docx 36 trang Thanh Tú 19/02/2023 5950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Steam Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 35 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_tieng_viet_lop_3_sach_canh_dieu_tuan_35_nam_ho.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 35 - Năm học 2022-2023

  1. KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều  TUẦN 35 TIẾNG VIỆT Bài 19: ÔN TẬP CUỐI NĂM (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, học thuộc lòng (HTL) của HS. HS đọc trôi chảy, đạt tốc độ 80 tiếng/phút, thuộc lòng các khổ thơ, dòng thơ đã HTL trong học kì II. - Tìm và đặt được câu với từ đồng nghĩa. Chọn được từ có nghĩa trái ngược với từ đã cho để hoàn thành một số thành ngữ, tục ngữ - Phát triển năng lực văn học: + Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, yêu trường, lớp qua bài thơ. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua bài thơ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - Các tờ phiếu viết tên bài tập đọc, phiếu viết yêu cầu đọc thuộc lòng - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
  2. KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều  1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học ở bài đọc trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn - HS chơi trò chơi + GV chiếu các bức tranh về các bài đọc đã học HS nhìn tranh nói tên bài tập đọc. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2. Khám phá. - Mục tiêu: - Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, học thuộc lòng (HTL) của HS. HS đọc trôi chảy, đạt tốc độ 80 tiếng/phút, thuộc lòng các khổ thơ, dòng thơ đã HTL trong học kì II. - Tìm và đặt được câu với từ đồng nghĩa. Chọn được từ có nghĩa trái ngược với từ đã cho để hoàn thành một số thành ngữ, tục ngữ - Phát triển năng lực văn học: + Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đọc thành tiếng, học thuộc lòng. - Kiểm tra HS đọc thông các đoạn hoặc bài Tập - Hs lắng nghe. đọc có độ dài khoảng 75 – 80 Tiếng trong các văn bản đã học ở học kì II hoặc văn bản ngoài SGK. Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút. Biết - HS lắng nghe cách đọc. ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Kiểm tra HTL các khổ thơ hoặc bài thơ cần - HS lắng nghe. thuộc trong SGK Tiếng Việt 3, tập hai: Trên hồ Ba Bể, Sông quê, Nhớ Việt Bắc, Một mái nhà chung, Cu-ba tươi đẹp
  3. KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều  Cách kiểm tra: - HS đọc bài. + Từng HS lên bốc thăm để chọn đoạn, bài đọc - Khoảng 30% HS của lớp thực hoặc đọc thuộc lòng, kèm câu hỏi đọc hiểu. hiện đọc + HS đọc đoạn, bài văn (không nhất thiết phải đọc - 2-3 HS đọc câu. hết); trả lời câu hỏi đọc hiểu. + GV nhận xét 3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Tìm và đặt được câu với từ đồng nghĩa. + Chọn được từ có nghĩa trái ngược với từ đã cho để hoàn thành một số thành ngữ, tục ngữ + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 1. Tìm từ có nghĩa giống nhau (BT2) - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - 1-2 HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài tập cá nhân - HS làm BT 2 trong SGK – chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn thành đoạn văn. - YC HS làm bài vào vở BT. - Đại diện các nhóm nhận xét. - YC HS báo cáo kết quả. Đáp án - HS trình bày kết quả: a) đất nước, nước, nước nhà, Tổ quốc, non sông, giang sơn b) yêu đẩu: yêu, yêu quý, yêu mến, yêu thương, thương yêu, thân yêu. c) chăm chỉ: chăm, siêng năng, - GV mời các HS khác nhận xét. cần cù, cần mẫn, - GV nhận xét tuyên dương. 2. Chọn từ có nghĩa trái ngược với từ đã cho để
  4. KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều  hoàn thành các thành ngữ, tục ngữ (BT 3) - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - 1-2 HS đọc yêu cầu bài. - GV giao nhiệm vụ làm việc chung cả lớp - HS làm việc chung cả lớp: suy nghĩ hoàn thành bài. - Một số HS trình bày theo kết quả của mình - GV mời HS trình bày. a) Trên kính dưới nhường. - GV mời HS khác nhận xét. b) Hẹp nhà rộng bụng - GV nhận xét tuyên dương, gợi ý một số từ: c) Tuổi nhỏ chỉ lớn, d) Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và - HS tham gia để vận dụng kiến vận dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. thức đã học vào thực tiễn. + GV cho cả lớp 1 nghe bài hát: - HS hát cùng - Nhắc nhở các em cần nghiêm túc trong các hoạt động tập thể. Biết giữ trật tự, lắng nghe, không ồn + Trả lời các câu hỏi. ào gây rối, - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học, dặt dò bài về nhà. IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
  5. KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều  TIẾNG VIỆT Bài 19: ÔN TẬP CUỐI NĂM (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, học thuộc lòng (HTL) của HS. HS đọc trôi chảy, đạt tốc độ 80 tiếng/phút, thuộc lòng các khổ thơ, dòng thơ đã HTL trong học kì II. + Đọc hiểu bài Tết Bun-pi-may, hoàn thành các bài tập sử dụng dấu chấm, dấu phẩy. - Phát triển năng lực văn học: + Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, yêu trường, lớp qua bài thơ. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua bài thơ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - Các tờ phiếu viết tên bài tập đọc, phiếu viết yêu cầu đọc thuộc lòng - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
  6. KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều  TUẦN 35 TIẾNG VIỆT Bài 19: ÔN TẬP CUỐI NĂM (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, học thuộc lòng (HTL) của HS. HS đọc trôi chảy, đạt tốc độ 80 tiếng/phút, thuộc lòng các khổ thơ, dòng thơ đã HTL trong học kì II. - Tìm và đặt được câu với từ đồng nghĩa. Chọn được từ có nghĩa trái ngược với từ đã cho để hoàn thành một số thành ngữ, tục ngữ - Phát triển năng lực văn học: + Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, yêu trường, lớp qua bài thơ. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua bài thơ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - Các tờ phiếu viết tên bài tập đọc, phiếu viết yêu cầu đọc thuộc lòng - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh