Giáo án Steam Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 4 - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù.

- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ trong bài, thanh mà học sinh địa phương dễ viết sai (giặt quần, giặt áo, rộn, chuối,...).

- Ngắt nghỉ hơi đúng. Tốc dộc đọc khoảng 70 tiếng/phút. 

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài (rộn, xà phòng, đốm,...).

     - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ: Khen bạn nhỏ ngoan, biết làm việc nhà; ca ngợi vẻ đẹp của công việc giặt quần áo.

- Phát triển năng lực văn học: 

     + Hiểu và biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.

     + Biết chia sẻ với cảm giác vui thích của bạn nhỏ khi làm được việc nhà, tự phục vụ minh và giúp đỡ cha mẹ.

     + Biết các dấu hiệu để nhận ra khổ thơ trong bài thơ.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp quê hương qua bài thơ.

     - Phẩm chất nhân ái: Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, tình yêu lao động.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.

docx 23 trang Thanh Tú 19/02/2023 4900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Steam Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 4 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_tieng_viet_lop_3_sach_canh_dieu_tuan_4_nam_hoc.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 4 - Năm học 2022-2023

  1. TUẦN 4 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: EM ĐÃ LỚN BÀI ĐỌC 3: GIẶT ÁO (T1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ trong bài, thanh mà học sinh địa phương dễ viết sai (giặt quần, giặt áo, rộn, chuối, ). - Ngắt nghỉ hơi đúng. Tốc dộc đọc khoảng 70 tiếng/phút. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài (rộn, xà phòng, đốm, ). - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ: Khen bạn nhỏ ngoan, biết làm việc nhà; ca ngợi vẻ đẹp của công việc giặt quần áo. - Phát triển năng lực văn học: + Hiểu và biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp. + Biết chia sẻ với cảm giác vui thích của bạn nhỏ khi làm được việc nhà, tự phục vụ minh và giúp đỡ cha mẹ. + Biết các dấu hiệu để nhận ra khổ thơ trong bài thơ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp quê hương qua bài thơ. - Phẩm chất nhân ái: Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, tình yêu lao động. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
  2. + Kiểm tra kiến thức đã học ở bài đọc trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Hái hoa”. - HS tham gia trò chơi - Hình thức chơi: HS chọn các bông hoa trên trò - 3 HS tham gia và trả lời theo chơi để đọc 1 đoạn trong bài và trả lời câu hỏi. suy nghĩ của mình. + Câu 1: Tìm những lời nhắc nhở và lời khuyên của dì với cô bé. + Câu 2: Vì sao mẹ cô bé nói: “ Con đã lớn thật rồi!”? + Câu 3: Thử đặt 1 tên khác cho câu chuyện. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2. Khám phá. - Mục tiêu: - Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà học sinh địa phương dễ viết sai (giặt quần, giặt áo, rộn, chuối, ). - Ngắt nghỉ hơi đúng. Tốc dộc đọc khoảng 70 tiếng/phút. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài (rộn, xà phòng, đốm, ). - Phát triển năng lực văn học: + Biết bày tỏ sự yếu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp. + Biết chia sẻ với cảm giác vui thích của bạn nhỏ khi làm được việc nhà, tự phục vụ minh và giúp đỡ cha mẹ. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đọc thành tiếng. - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở - Hs lắng nghe. những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm. - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ - HS lắng nghe cách đọc. đúng nhịp thơ. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài. - GV chia khổ: (5 khổ) - HS quan sát + Khổ 1: Từ đầu đến giặt quần, giặt áo. + Khổ 2: Tiếp theo cho đến lấp lánh. + Khổ 3: Tiếp theo cho đến vàng lối. + Khổ 4: Tiếp theo cho đến trắng hồng đôi tay. + Khổ 5: Còn lại - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS đọc nối tiếp theo khổ thơ. - Luyện đọc từ khó: giặt quần, giặt áo, rộn, - HS đọc từ khó.
  3. chuối, - Luyện đọc câu: - 2-3 HS đọc câu. Tre bừng nắng lên/ Rộn vườn tiếng sáo/ Nắng đẹp nhắc em/ Giặt quần,/ giặt áo.// - Luyện đọc khổ thơ: GV tổ chức cho HS luyện - HS luyện đọc theo nhóm 5. đọc khổ thơ theo nhóm 5. - GV nhận xét các nhóm. * Hoạt động 2: Đọc hiểu. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. + Nhân vật bạn nhỏ được nói + Câu 1: Bài thơ có hai nhân vật là bạn nhỏ và đến trong khổ thơ 2,4. Nhân vật nắng. Mỗi nhân vật được nói đến trong những nắng được nói đến trong khổ khổ thơ nào? thơ 1, 3, 5. + Câu 2: Tìm những hình ảnh đẹp ở khổ thơ 2 và + Những hình ảnh đẹp ở khổ 4: thơ 2 và 4: a. Tả bạn nhỏ làm việc. a) Tả bạn nhỏ làm việc (khổ b. Nói lên cảm xúc của bạn nhỏ khi hoàn thành thơ 2): Lấy bọt xà phòng/ Làm công việc. đôi găng trắng; Nghìn đốm cầu vồng/ Tay em lấp lánh. b) Nói lên cảm xúc của bạn nhỏ khi hoàn thành công việc(khổ thơ 4): Sạch sẽ như mới/ Áo quần lên dây; Em yêu ngắm mãi/ Trắng hồng đôi tay.(Cảm xúc sung sướng, hài lòng). + Câu 3: Khổ thơ 3 tả nắng đẹp như thế nào? + Nắng theo gió như bay lượn trên cây tre, cây chuối/ Nắng đầy trời, nhuộm vàng sân phơi và lối đi. + Câu 4: Em hiểu câu thơ “Nắng đi suốt ngày/ + Đáp án đúng: c) Nắng đang Giờ lo xuống núi” như thế nào? Chọn ý đúng: tắt. a) Nắng bừng lên.
  4. b) Nắng đầy trời. c) Nắng đang tắt. - GV mời HS nêu nội dung bài. - GV Chốt: Bài thơ khen bạn nhỏ biết giặt quần - 1 -2 HS nêu nội dung bài theo áo để tự phục vụ mình và giúp đỡ cha mẹ. suy nghĩ của mình. 3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Mở rộng vốn từ chỉ hoạt động, từ chỉ sự vật, từ chỉ đặc điểm. + Biết vận dụng để đặt câu chỉ hoạt động. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 1. Tìm thêm ít nhất 3 từ ngữ cho mỗi nhóm dưới đây: a) Từ chỉ việc em làm ở nhà: giặt áo, b) Từ chỉ đồ dùng để làm việc nhà: găng, c) Từ ngữ chỉ cách làm việc: nhanh nhen, - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - 1-2 HS đọc yêu cầu bài. - GV giao nhiệm vụ làm việc nhóm 2 - HS làm việc nhóm 2, thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV mời đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày: a) Từ chỉ việc em làm ở nhà: giặt áo, gấp quần áo, quét nhà, rửa bát, tưới cây, b) Từ chỉ đồ dùng để làm việc nhà: găng, chổi, chậu, xà phòng, nồi, thùng tưới, c) Từ ngữ chỉ cách làm việc: nhanh nhen, tự giác, tích cực, hăng hái, chăm chỉ, cần cù, - GV mời các nhóm nhận xét. - Đại diện các nhóm nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương. - GV: Qua BT này, các em có thể nhận biết: Các từ ngữ trên là những từ ngữ chỉ hoạt động (nhóm a), chỉ sự vật (nhóm b), chỉ đặc điểm (nhóm c). 2. Đặt một câu nói về việc em đã làm ở nhà. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - 1-2 HS đọc yêu cầu bài. - GV giao nhiệm vụ làm việc chung cả lớp - HS làm việc chung cả lớp: suy
  5. TUẦN 4 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: EM ĐÃ LỚN BÀI ĐỌC 3: GIẶT ÁO (T1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ trong bài, thanh mà học sinh địa phương dễ viết sai (giặt quần, giặt áo, rộn, chuối, ). - Ngắt nghỉ hơi đúng. Tốc dộc đọc khoảng 70 tiếng/phút. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài (rộn, xà phòng, đốm, ). - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ: Khen bạn nhỏ ngoan, biết làm việc nhà; ca ngợi vẻ đẹp của công việc giặt quần áo. - Phát triển năng lực văn học: + Hiểu và biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp. + Biết chia sẻ với cảm giác vui thích của bạn nhỏ khi làm được việc nhà, tự phục vụ minh và giúp đỡ cha mẹ. + Biết các dấu hiệu để nhận ra khổ thơ trong bài thơ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp quê hương qua bài thơ. - Phẩm chất nhân ái: Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, tình yêu lao động. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.