Giáo án Steam Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 9 - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT  : 

1. Năng lực đặc thù.

- Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, HTL của HS. HS đọc trôi chảy, đạt tốc độ 60 - 65 tiếng phút, thuộc lòng các khổ hay dùng hay đã HTL trong nửa đầu học kì I.

- Ôn luyện về bảng chữ và tên chủ. HS biết sắp xếp các tên riêng theo thứ tự trong bảng chữ cái.

2. Năng lực.

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Trả lời được câu hỏi trong bài.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia hoạt động trong nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu trường, lớp qua bài đọc. Góp phần bồi dưỡng tình yêu với văn học.

- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua bài đọc.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: - Các tờ phiếu viết tên bài tập đọc và 1 CH đọc hiểu; phiếu viết YC đọc thuộc lòng (tên các khổ thơ, bài thơ cần thuộc lòng).

- 20 mảnh bìa ghi 10 tên trong BT 2; mỗi tên ghi vào 2 mảnh bìa. Một số viên nam châm,

* HS: SGK, vở, bút

docx 24 trang Thanh Tú 19/02/2023 4240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Steam Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 9 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_tieng_viet_lop_3_sach_canh_dieu_tuan_9_nam_hoc.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 9 - Năm học 2022-2023

  1. TUẦN 9 TIẾNG VIỆT (Tiết 57) Bài 5: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I TIẾT 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 1. Năng lực đặc thù. - Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, HTL của HS. HS đọc trôi chảy, đạt tốc độ 60 - 65 tiếng phút, thuộc lòng các khổ hay dùng hay đã HTL trong nửa đầu học kì I. - Ôn luyện về bảng chữ và tên chủ. HS biết sắp xếp các tên riêng theo thứ tự trong bảng chữ cái. 2. Năng lực. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Trả lời được câu hỏi trong bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia hoạt động trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu trường, lớp qua bài đọc. Góp phần bồi dưỡng tình yêu với văn học. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua bài đọc. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * GV: - Các tờ phiếu viết tên bài tập đọc và 1 CH đọc hiểu; phiếu viết YC đọc thuộc lòng (tên các khổ thơ, bài thơ cần thuộc lòng). - 20 mảnh bìa ghi 10 tên trong BT 2; mỗi tên ghi vào 2 mảnh bìa. Một số viên nam châm, * HS: SGK, vở, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS vào bài học - Cách tiến hành: - GV cho HS hát bài “Cô và mẹ” - HS hát và kết hợp động tác - GV nhận xét, khen và hỏi: + Chúng ta đã học những chủ đề nào? - HS trả lời. - GV giới thiệu ở các tuần trước các em đã được chia sẻ và đọc rất nhiều bài đọc ở các tuần học trước, hôm nay cô và các em - Chào năm học mới.
  2. sẽ cùng nhau ôn tập lại các bài đọc xem - Em đã lớn. các em có đọc đúng tốc độ chưa, đã - Niềm vui của em. ngừng nghỉ sau các dâu câu, giữa các - Mái ấm gia đình, cụm từ và hiểu nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về nội dung của bài tập đọc. - HS - GV Nhận xét, tuyên dương. – Kết nối bài học.- Giới thiệu bài lại các - HS lắng nghe. bài tập đọc đã học – Ghi tên bài lên bảng. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của tiết học. - Đọc thầm. 2. HĐ Luyện tập – thực hành: Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, học thuộc lòng *Mục tiêu: – Kiểm tra HS đọc thông các đoạn hoặc bài Tập đọc có độ dài khoảng 60 - 65 tiếng trong các văn bản đã học ở 8 tuần đầu hoặc văn bản ngoài SGK. Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 60 – 65 tiếng phút. Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ. – Kiểm tra HTL các khổ thơ hoặc bài thơ cần thuộc trong 8 tuần đầu học kì I: Mùa thu của em, Thả diều, Hai bàn tay em, Quạt cho là ngủ, – GV kiểm tra khoảng 20% số HS trong lớp. Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, HTL của HS. *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Kiểm tra Đọc: + Từng HS lên bốc thăm để chọn đoạn, - HS lắng nghe, thực hiện. bài đọc hoặc đọc thuộc lòng, kèm CH đọc - Từng em lên bốc thăm và chuẩn bị bài hiểu. về chỗ chuẩn bị 2 phút. đọc của mình. + HS đọc đoạn, bài văn (không nhất thiết - HS lên đọc bài theo yêu cầu trong phải đọc hết); trả lời CH đọc hiểu. phiếu. - GV theo dõi, sửa sai cho HS. - HS lắng nghe. Nhận xét. + GV nhận xét, Tuyên dương, chấm điểm. Những HS đọc chưa đạt sẽ ôn luyện tiếp để kiểm tra lại. Hoạt động 2: Sắp xếp tên riêng theo thứ tự chữ cái: * Mục tiêu: HS sắp xếp đúng các tên riêng theo chúng thứ tự trong bảng chữ cái. * Cách tiến hành: -GV gọi HS nêu yêu cầu: - HS nêu yêu cầu BT 2 trong SGK – Sắp xếp các tên riêng theo chúng thứ tự trong - HS làm bài tập. Gv theo dõi, giúp đỡ. bảng chữ cái. - HS làm việc cá nhân (tự đọc đề và hoàn thành BT). - GV gắn các tên riêng thành 2 cột, - 2 tổ báo cáo kết quả bằng cách thể tiếp
  3. mỗi cột 10 tênkho theo trật tự. Hs lên sức (HS trong tổ nhóm tiếp nối nhau lên Sắp xếp các tên riêng theo chúng thứ bảng, gắn các tên riêng theo đúng TT trong tự trong bảng chữ cái. bảng chữ cái). GV – Lớp nhận xét - tuyên dương. Đáp án: Chiến, Cường, Khánh, Kiên, Nam, Nga, Nghĩa, Thanh, Trung, Tùng 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc những HS kiểm tra đọc thành tiếng chưa đạt chuẩn bị để kiểm tra lại vào tiết sau. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾNG VIỆT (Tiết 58) Bài 5: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I TIẾT 2 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 1. Năng lực đặc thù. - Tiếp tục đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, HTL của HS.(như tiết 1) - Đọc hiểu bài thơ “Ngày em vào Đội.” HS đọc trôi chảy, hiểu nội dung bài đọc. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ là lời dặn dò của chị với em, thể hiện niềm tự hào và tin tưởng của người chị về sự trưởng thành của em trong ngày em vào Đội. - Ôn luyện về từ ngữ chỉ đặc điểm. - Ôn luyện về hình ảnh so sánh trong câu. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, yêu trường, lớp qua bài thơ. Góp phần bồi dưỡng tình yêu với văn học.
  4. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua bài thơ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: +Các tờ phiếu viết tên bài tập đọc và 1 CH đọc hiểu; phiếu viết YC đọc thuộc lòng (tên các khổ thơ, bài thơ cần thuộc lòng). - HS: SGK, vở, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: Tạo tâm thể tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới. - Cách tiến hành: - Gv cho HS nhắc lại kiến thức thú vị đã - Chào năm học mới. được học ở các chủ điểm trước. - Em đã lớn. - Niềm vui của em. - Mái ấm gia đình, - Kết nối bài học.- Ghi tên bài lên bảng. - HS lắng nghe. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của tiết học. - Đọc thầm. 2. HĐ Luyện tập – thực hành: Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, học thuộc lòng - Mục tiêu: - Kiểm tra HS đọc thông các đoạn hoặc bài Tập đọc có độ dài khoảng 60– 65 tiếng trong các văn bản đã học ở 8 tuần đầu trong học kì I hoặc văn bản ngoài SGK. Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 60 – 65 tiếng phút. Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Kiểm tra HTL các khổ thơ hoặc bài thơ trong 8 tuần đầu. - GV kiểm tra khoảng 20% số HS trong lớp. Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, HTL của HS. - GV kiểm tra bổ sung những HS đọc chưa đạt ở tiết trước. - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Kiểm tra Đọc: + Từng HS lên bốc thăm để chọn đoạn, - HS lắng nghe, thực hiện. bài đọc hoặc đọc thuộc lòng, kèm CH đọc - Từng em lên bốc thăm và chuẩn bị bài hiểu, về chỗ chuẩn bị 2 phút. đọc của mình. + HS đọc đoạn, bài văn (không nhất thiết - HS lên đọc bài theo yêu cầu trong phiếu. phải đọc hết); trả lời CH đọc hiểu. - HS lắng nghe. Nhận xét. - GV theo dõi, sửa sai cho HS. + GV nhận xét, Tuyên dương, chấm điểm. Những HS đọc chưa đạt sẽ ôn
  5. TUẦN 9 TIẾNG VIỆT (Tiết 57) Bài 5: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I TIẾT 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 1. Năng lực đặc thù. - Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, HTL của HS. HS đọc trôi chảy, đạt tốc độ 60 - 65 tiếng phút, thuộc lòng các khổ hay dùng hay đã HTL trong nửa đầu học kì I. - Ôn luyện về bảng chữ và tên chủ. HS biết sắp xếp các tên riêng theo thứ tự trong bảng chữ cái. 2. Năng lực. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Trả lời được câu hỏi trong bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia hoạt động trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu trường, lớp qua bài đọc. Góp phần bồi dưỡng tình yêu với văn học. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua bài đọc. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * GV: - Các tờ phiếu viết tên bài tập đọc và 1 CH đọc hiểu; phiếu viết YC đọc thuộc lòng (tên các khổ thơ, bài thơ cần thuộc lòng). - 20 mảnh bìa ghi 10 tên trong BT 2; mỗi tên ghi vào 2 mảnh bìa. Một số viên nam châm, * HS: SGK, vở, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS vào bài học - Cách tiến hành: - GV cho HS hát bài “Cô và mẹ” - HS hát và kết hợp động tác - GV nhận xét, khen và hỏi: + Chúng ta đã học những chủ đề nào? - HS trả lời. - GV giới thiệu ở các tuần trước các em đã được chia sẻ và đọc rất nhiều bài đọc ở các tuần học trước, hôm nay cô và các em - Chào năm học mới.