Giáo án Steam Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 20
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Học sinh đọc đúng, rõ ràng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện “Cóc kiện trời”, ngữ điệu phù hợp với lời nói của mỗi nhân vật; biết nghỉ hơi sau mỗi dấu câu.
- Nhận biết được các sự việc diễn ra trong câu chuyện. Hiểu được đặc điểm của nhân vật dựa vào hành động, lời nói.
- Hiểu nội dung bài: Giải thích vì sao hễ cóc nghiến răng thì trời đổ mưa.
- Dựa vào tranh minh họa kể lại được câu chuyện Cóc kiện trời.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu thiên nhiên.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
File đính kèm:
- giao_an_steam_tieng_viet_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuo.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 20
- TUẦN 20 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: NHỮNG SẮC MÀU THIÊN NHIÊN Bài 3: CÓC KIỆN TRỜI (T1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Học sinh đọc đúng, rõ ràng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện “Cóc kiện trời”, ngữ điệu phù hợp với lời nói của mỗi nhân vật; biết nghỉ hơi sau mỗi dấu câu. - Nhận biết được các sự việc diễn ra trong câu chuyện. Hiểu được đặc điểm của nhân vật dựa vào hành động, lời nói. - Hiểu nội dung bài: Giải thích vì sao hễ cóc nghiến răng thì trời đổ mưa. - Dựa vào tranh minh họa kể lại được câu chuyện Cóc kiện trời. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu thiên nhiên. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV chiếu câu đố lên bảng, mời 1-2 HS đọc trước lớp. - HS đọc - Gọi HS giải đố - HS tham gia giải đố - GV chốt đáp án; Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Học sinh đọc đúng, rõ ràng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện “Cóc kiện trời”, ngữ điệu phù hợp với lời nói của mỗi nhân vật; biết nghỉ hơi sau mỗi dấu câu. + Nhận biết được các sự việc diễn ra trong câu chuyện. + Hiểu được đặc điểm của nhân vật dựa vào hành động, lời nói. + Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu toàn bài, đọc đúng, rõ ràng, ngắt - Hs lắng nghe. nghỉ hơi đúng chỗ. - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ - HS lắng nghe cách đọc. câu đúng, chú ý câu dài. Đọc diễn cảm các lời thoại với ngữ điệu phù hợp; phân biệt lời kể với lời nhân vật. - 1 HS đọc toàn bài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - HS quan sát - GV chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến xin đi theo. + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến bị cọp vồ + Đoạn 3: Còn lại. - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc từ khó: nứt nẻ, trụi trơ, lưỡi tầm - HS đọc từ khó. sét, - Luyện đọc câu dài: Ngày xưa,/ có một năm trời - 2-3 HS đọc câu dài. nắng hạn rất lâu,/ ruộng đồng nứt nẻ,/ cây cỏ trụi trơ,/chim muông khát khô cả họng.// - HS luyện đọc theo nhóm 3. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 3. - GV nhận xét các nhóm. 2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 5 câu hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: lời đầy đủ câu. + Câu 1: Vì sao cóc lên thiên đình kiện Trời? + Vì trời nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng + Câu 2: Nêu cách sắp xếp đội hình của cóc khi + Cua trong chum nước, ong đến cửa nhà Trời. sau cánh cửa, cáo, gấu , cọp ở hai bên cánh cửa. + Câu 3: Đội quân của có và đội quân nhà trời + Cóc đánh trống - trời sai gà ra
- giao chiến với nhau như thế nào? trị cóc. Gà bay ra – cáo nhảy tới cắn cổ, tha đi. Trời sai chó ra bắt cáo – vừa đến cửa, gấu quật chó chết tươi. Thần Sét ra trị gấu – Ong đốt túi bụi. Thần nhảy vào chum – cua kẹp; Thần nhảy khỏi chum – cọp vồ. + Câu 4: Vì sao Trời thay đổi thái độ với cóc sau + HS tự chọn đáp án theo suy khi giao chiến? nghĩ của mình. + Câu 5: Tìm ý tương ứng với mỗi đoạn trong câu + HS thảo luận nhóm; Báo cáo: chuyện Cóc kiện trời 1.Nguyên nhâncóc kiện trời 2. Diễn biế cuộc đấu giữa 2 bên. 3. Kết quả cuộc đấu. - GV mời HS nêu nội dung bài. - HS nêu theo hiểu biết của - GV Chốt: Bài văn giải thích vì sao hễ cóc mình. nghiến răng thì trời đổ mưa. -2-3 HS nhắc lại 2.3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp; Đọc phân vai. - HS luyện đọc 3. Nói và nghe: - Mục tiêu: + Dựa vào tranh minh họa kể lại được câu chuyện Cóc kiện trời. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 3.1. Hoạt động 1: Nói về sự việc trong tranh - GV giới thiệu câu chuyện. - YC HS QS tranh minh họa. - HS làm việc theo nhóm lần - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4: HS nói về lượt nói về các sự việc có trong các sự việc có trong mỗi tranh. mỗi tranh. - Gọi HS trình bày trước lớp. - HS trình bày. - GV nhận xét, tuyên dương. 3.2. Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh. - GV gọi HS đọc yêu cầu trước lớp. - 1 HS đọc yêu cầu - GV cho HS làm việc cá nhân: Nhìn tranh và tập - HS luyện kể kể từng đoạn theo tranh. - Kể trong nhóm: Kể nối tiếp các đoạn rồi góp ý - HS luyện kể. cho nhau. - Mời các nhóm trình bày. - HS trình bày trước lớp, HS
- - GV nhận xét, tuyên dương. khác nhận xét; bổ sung 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và vận dụng bài học. + Cho HS đọc lại câu chuyện Cóc kiện trời để - HS tham gia đọc nhớ nội dung. + Kể cho người thân nghe và nói cảm nghĩ của + Kể và nói cảm nghĩ của mình. em về nhân vật cóc. - GV nhận xét, tuyên dương. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾNG VIỆT Nghe – Viết: TRĂNG TRÊN BIỂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Viết đúng chính tả đoạn văn “Trăng trên biển” trong khoảng 15 phút. - Viết đúng từ ngữ chứa vần x/s ( ăt/ăc) - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các bài tập trong SGK. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để trả lời câu hỏi trong bài. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu thiên nhiên,yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài viết.
- - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi: Đuổi hình bắt chữ để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Xem hình đoán từ chứa tr; ch + Trả lời: truyền hình; bóng - GV Nhận xét, tuyên dương. chuyền - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Viết đúng chính tả đoạn văn “Trăng trên biển” trong khoảng 15 phút. + Viết đúng từ ngữ chứa vần x/s ( ăt/ăc) + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Nghe – Viết. (làm việc cá nhân) - HS lắng nghe. - GV giới thiệu nội dung đoạn văn: - GV đọc toàn bài . - HS lắng nghe. - Mời 1-2 HS đọc nối tiếp bài. - HS đọc nối tiếp nhau. - GV hướng dẫn cách viết bài : - HS lắng nghe. + Viết hoa tên bài và các chữ đầu câu. + Chú ý các chữ dễ nhầm lẫm: sáng hồng, sáng xanh, lóa sáng. - GV đọc từng cụm từ cho HS viết. - HS viết bài. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. - HS nghe, dò bài. - GV cho HS đổi vở dò bài cho nhau. - HS đổi vở dò bài cho nhau. - GV nhận xét chung. 2.2. Hoạt động 2: Chọn tiếng phù hợp với mỗi chỗ trống (làm việc nhóm 2).
- - GV mời HS nêu yêu cầu. 1 HS đọc yêu cầu bài. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đọc kĩ ngữ liệu, - Các nhóm làm việc theo yêu dựa vào nghĩa của tiếng đã cho để chọn tiếng bắt cầu. đầu bằng x hoặc s. - Mời đại diện nhóm trình bày. - Kết quả: sinh sôi, san sẻ, xào - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung. xạc, sáng sủa. 2.3. Hoạt động 3: Đặt câu với từ ngữ tìm được ở BT2 - GV mời HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu. - Giao nhiệm vụ cho HS - HS làm việc theo yêu cầu. - Mời HS trình bày. - Đại diện trình bày - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và vận dụng bài học vào thực tiễn cho học sinh. + Em nhớ được những gì trong tiết học?. - HS nêu + Nêu ý kiến về bài học: Em thích hoặc không - HS lắng nghe để lựa chọn. thích hoạt động nào? Vì sao? - Nhận xét, đánh giá tiết dạy. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: NHỮNG SẮC MÀU THIÊN NHIÊN Bài 4: NHỮNG CÁI TÊN ĐÁNG YÊU (T1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh đọc đúng rõ ràng câu chuyện “Những cái tên đáng yêu”; ngữ điệu phù hợp với lời nói của mỗi nhân vật.
- - Biết nghỉ hơi sau mỗi câu. - Nhận biết được trình tự các sự việc, hành động gắn với thời gian, địa điểm, nhân vật cụ thể; biết nhận xét về hình dáng, cử chỉ, điệu bộ của nhân vật. - Hiểu nội dung bài: Mỗi sự vật đều có thể được mọi người gọi bằng những cái tên khác nhau, tùy theo cách cảm nhận riêng của từng người. - Đọc mở rộng theo yêu cầu về hiện tượng tự nhiên và viết phiếu đọc sách theo mẫu. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu thiên nhiên. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi. + Câu 1: Đọc đoạn 1 bài “Cóc kiện trời” và trả lời câu hỏi : Cóc lên thiên đình kiện Trời về điều + Đọc và trả lời câu hỏi: Đã lâu gì? lắm rồi , trần gian không hề được một giọt nước mưa. + GV nhận xét, tuyên dương. + Đọc và trả lời câu hỏi: Bài văn + Câu 2: Đọc đoạn 2,3 bài “Cóc kiện trời” và nêu giải thích vì sao hễ cóc nghiến nội dung bài. răng thì trời đổ mưa. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá. - Mục tiêu:
- + Học sinh đọc đúng rõ ràng câu chuyện “Những cái tên đáng yêu”; ngữ điệu phù hợp với lời nói của mỗi nhân vật. + Biết nghỉ hơi sau mỗi câu. + Nhận biết được trình tự các sự việc, hành động gắn với thời gian, địa điểm, nhân vật cụ thể; biết nhận xét về hình dáng, cử chỉ, điệu bộ của nhân vật. + Hiểu nội dung bài: Mỗi sự vật đều có thể được mọi người gọi bằng những cái tên khác nhau, tùy theo cách cảm nhận riêng của từng người. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV HD chung về cách đọc truyện tranh: QS kĩ - Hs lắng nghe. từng tranh theo trình tự từ trên xuống dưới, từ trái qua phải. Sau đó đọc các câu dưới mỗi tranh. Cuối cùng đọc lời thoại trong tranh. - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở - HS lắng nghe cách đọc. những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài. - GV chia 5 đoạn tương ứng với 5 tranh; mỗi - HS quan sát tranh 1 đoạn. - GV gọi HS đọc nối tiếp theo tranh. - HS đọc nối tiếp. - Luyện đọc từ khó: tán nấm, nghển cổ,lượn - HS đọc từ khó. quanh, đêm khua, nghĩ ngợi, - Luyện đọc câu dài: Ngày mai/ không biết/ - 2-3 HS đọc câu thơ. người khác lại gọi mình/ là gì nữa nhỉ? - GV mời HS nêu từ ngữ giải nghĩa trong SGK. Gv giải thích thêm. - HS đọc giải nghĩa từ. - Luyện đọc: GV tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm 6( 1 HS đọc lời dẫn, 4 HS đọc lời thoại của - HS luyện đọc theo nhóm 4. 4 con vật; 1 HS đọc suy nghĩ của cây nấm). - GV nhận xét các nhóm. 2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 5 câu hỏi - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. + Câu 1: Mỗi con vật trong câu chuyện làm gì, + HS TL nhóm đôi, trả lời: nói gì khi đến bên cây nấm? . Giun đất nghển cổ uống giọt sương đêm – nói: Chiếc bàn xinh xắn ơi, thức uống ở đây thật ngon. . Kiến nằm ngủ dưới chân cây nấm - Nói: Mái nhà xinh đẹp ơi, ngủ ở đây thật mát.
- . Bướm lượn quanh cây nấm – nói: Sao chiếc mũ này lại có chân nhỉ? . Ếch cốm nhảy lên tán nấm ngồi nghỉ - nói: Ghế nhỏ ơi, đừng đi đâu, ở nguyên đấy nhé. + Câu 2: Vì sao cây nấm lại được các con vật gọi + Vì mỗi con vật cảm nhận và tên khác nhau? gọi tên cây nấm bằng 1 cách khác nhau. + Câu 3: Cây nấm cảm thấy thế nào khi được gọi - HS nêu theo hiểu biết của bằng nhiều tên như vậy? mình. + Câu 4: Nói 2 – 3 câu nhận xét về hình dáng, điệu bộ và hành động của một nhân vật trong câu + vui vẻ, thích thú, băn khoăn, chuyện. - GV mời HS nêu nội dung bài . - HS nêu; Lớp nhận xét, bổ sung - GV chốt: Bài đọc cho thấy: Mỗi sự vật đều có thể được mọi người gọi bằng những cái tên khác nhau, tùy theo cách cảm nhận riêng của từng - HS đọc lại người. 2.3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS lắng nghe. - HS đọc phân vai. - HS luyện và thi đọc - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Đọc mở rộng - Mục tiêu: + Đọc mở rộng theo yêu cầu về hiện tượng tự nhiên và viết phiếu đọc sách theo mẫu. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. + Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên. - Cách tiến hành: 3.1. Hoạt động 1: Đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ, về hiện tượng tự nhiên: mưa, nắng, và viết phiếu đọc sách theo mẫu (làm việc cá nhân, nhóm 4) - YC HS đọc bài đã tìm. - HS đọc bài - Trao đổi với bạn và viết thông tin cơ bản vào - Trao đổi và viết thông tin cơ phiếu đọc sách. bản vào phiếu đọc sách.
- - Gọi 1 – 2 HS trình bày phiếu của mình - 1 – 2 HS trình bày phiếu của - GV nhận xét, tuyên dương. mình 3.2. Hoạt động 2: Chia sẻ với bạn về những thông tin mới mà em biết sau khi đọc. + GV yêu cầu HS trao đổi với nhau và chia sẻ: + Nhờ bài đọc này, em biết thêm những điều gì? - Hs chia sẻ trước lớp. + Em ấn tượng nhất với thông tin mới nào? - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và - HS tham gia để vận dụng kiến vận dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. thức đã học vào thực tiễn. + Nhờ bài đọc này, em biết thêm những điều gì? + Trả lời các câu hỏi. + Em ấn tượng nhất với thông tin mới nào? Câu văn nào thể hiện thông tin đó? - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾNG VIỆT LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nhận biết được những từ có nghĩa giống nhau trong ngữ cảnh. - Biết đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, kịp thời hoàn thành các nội dung trong SGK.
- - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia làm việc nhóm trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ làm bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia chơi: + Gọi tên các loại gió, mưa thích hợp - Nối tiếp nêu tên: mưa phùn, mưa rào, mưa bóng mây; gió mùa đông bắc, gió heo may - GV nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá. - Mục tiêu: - Nhận biết được những từ có nghĩa giống nhau trong ngữ cảnh. - Biết đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? - Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: Bài 1: - GV mời cầu HS đọc yêu cầu bài 1. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm làm việc: Tìm trong các từ cho sẵn các từ có nghĩa giống - 1 HS đọc yêu cầu bài 1 nhau. - HS làm việc theo nhóm 2.
- - Mời đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày: - Mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chốt đáp án: Xa tít – xa xôi, yêu quý – yêu mến, trắng phau – - HS quan sát, bổ sung. trắng tinh, gọn gàng – gọn ghẽ Bài 2: - GV mời HS nêu yêu cầu bài tập 2. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. - GV giúp HS hiểu nghĩa từ: xanh mướt, xinh xắn, - HS lắng nghe. kì lạ. - GV giao nhiệm vụ cho HS suy nghĩ, tìm từ theo - HS suy nghĩ, tìm từ nhóm 4 - Gọi đại diện nhóm trình bày KQ - Một số HS trình bày kết quả. - Mời HS khác nhận xét. - HS nhận xét bạn. - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung, chốt đáp án: + xanh biếc, xanh tươi, xanh um, xanh + xinh tươi, xinh đẹp, xinh xinh, . + lạ, lạ kì, lạ lùng, lạ lẫm, . Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài tập 3. - Các nhóm làm việc theo yêu cầu. - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 3. - HS đọc - GV giao nhiệm vụ làm việc theo nhóm 2 - Các nhóm hỏi - đáp - GV mời các nhóm trình bày kết quả. - 1 số nhóm trình bày. - GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét chéo - GV nhận xét, tuyên dương, chốt đáp án nhau.
- - Theo dõi bổ sung. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV cho Hs đọc lại truyện Những cái tên đáng - HS đọc bài yêu - GV trao đổi những về những nhân vật hoặc chi - HS trả lời theo ý thích của tiết HS yêu thích trong bài mình. - GV giao nhiệm vụ HS: Quan sát thiên nhiên - HS lắng nghe, về nhà thực xung quanh để tìm ra vẻ đẹp của các sự vật, hiện hiện. tượng. - Nhận xét, đánh giá tiết dạy. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT ĐOẠN (T4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Viết được đoạn văn kể về hoạt động (trồng cây) mà bản thân được chứng kiến ( qua quan sát tranh) - Chia sẻ với người thân về ý nghĩa của hoạt động trồng cây. Biết cảm nhận và yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên.
- - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, quan sát, viết đoạn văn đúng, kịp thời và hoàn thành các nội dung trong SGK. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia làm việc nhóm trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ làm bài - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi. + Nói về hoạt động ngoài trời mà em được tham + Học sinh trả lời gia. + Em có cảm nghĩ gì khi tham gia hoạt động đó? - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Viết đoạn văn kể về hoạt động (trồng cây) mà bản thân được chứng kiến ( qua quan sát tranh) + Chia sẻ với người thân về ý nghĩa của hoạt động trồng cây. Biết cảm nhận và yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Quan sát tranh, viết đoạn văn kể lại hoạt động của các bạn nhỏ trong tranh.
- - GV đưa tranh; YC HS QS, nhận biết nội dung - HS làm việc theo nhóm từng tranh. - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm + Dựa vào các câu gợi ý, kể lại hoạt động của - Đại diện các nhóm trả lời các bạn nhỏ trong tranh. + Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét các nhóm, chốt ND: * Các bạn đang cùng trồng cây. Đầu tiên các bạn đào hố. Tiếp theo các bạn đặt cây xuống hố đất.Sau khi cây đặt ngay ngắn, các bạn vun đất vào hố. Việc cuối cùng, các bạn lấy nước tưới cây . - GV hướng dẫn viết đoạn văn vào vở. - HS trình bày đoạn văn vào vở 2.2. Hoạt động23: Trao đổi bài làm của em với bạn, chỉnh sửa và bổ sung ý hay + GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đổi bài và + HS làm việc theo cặp nhận xét cho nhau. + Gọi 1 số trình bày trước lớp; Lớp nhận xét, - 1 số HS trình bày góp ý. - GV nhận xét, tuyên dương. - YC HS hoàn chỉnh đoạn văn sau khi được góp - HS hoàn thiện bài. ý. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và - HS tham gia để vận dụng kiến vận dụng bài học vào thực tiễn cho học sinh. thức đã học vào thực tiễn. + Cây xanh mang lại lợi ích gì? - HS trả lời + Hoạt động tròng cây có ý nghĩa như thế nào? - Tích cực tham gia trồng cây, chăm sóc và bảo - HS thực hiện vệ cây xanh. - Nhận xét, đánh giá tiết dạy. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: