Giáo án Steam Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 9
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Đọc đúng và bước đầu biết đọc diễn cảm những câu chuyện, bài thơ đã học từ đầu học kì; tốc độ đọc 70-80 tiếng/phút. Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu hay chỗ ngắt nhịp thơ.
- Đọc theo ngữ điệu phù hợp với vai được phân trong những đoạn đối thoại có hai hoặc ba nhân vật. Nhận biết được chi tiết và nội dung chính trong các bài đọc. Hiểu được nội dung hàm ẩn của văn bản với những suy luận đơn giản.
- Tìm được các từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, tính chất (theo trường nghĩa Nhà trường ) phân biệt được câu kể, câu cảm và câu hỏi, biết cách dùng đúng các dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
File đính kèm:
- giao_an_steam_tieng_viet_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuo.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 9
- TUẦN 9 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 1 – 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Đọc đúng và bước đầu biết đọc diễn cảm những câu chuyện, bài thơ đã học từ đầu học kì; tốc độ đọc 70-80 tiếng/phút. Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu hay chỗ ngắt nhịp thơ. - Đọc theo ngữ điệu phù hợp với vai được phân trong những đoạn đối thoại có hai hoặc ba nhân vật. Nhận biết được chi tiết và nội dung chính trong các bài đọc. Hiểu được nội dung hàm ẩn của văn bản với những suy luận đơn giản. - Tìm được các từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, tính chất (theo trường nghĩa Nhà trường ) phân biệt được câu kể, câu cảm và câu hỏi, biết cách dùng đúng các dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Em hãy chia sẻ niềm vui của em khi đến - HS lắng nghe. trường? - GV Nhận xét, tuyên dương.
- - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập. 2.1. Hoạt động 1: Đoán tên bài đọc. - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 2 HS đọc nội dung các tranh. - GV cho HS thảo luận nhóm, theo yêu cầu: - Các nhóm thảo luận và báo + Quan sát và đọc nội dung từng tranh? cáo kết quả trước lớp: + Tìm tên bài đọc tương ứng với mỗi tranh? Tranh a. Mùa hè lấp lánh. Tranh b. Tập nấu ăn Tranh c. Thư viện Tranh d. Lời giải toán đặc biệt Tranh e. Bàn tay cô giáo Tranh g. Cuộc họp của chữ viết 2.2. Hoạt động 2: Chọn đọc một trong những bài trên và chia sẻ điều em thích nhất ở bài học - 1 HS đọc yêu cầu của bài. đó. - GV cho HS làm việc nhóm đôi: - Nhóm đôi thực hiện + Đọc lại 1 – 2 bài em thích cùng với bạn. + Nói điều em thích nhất về bài đọc đó. - GV cho HS đọc bài trước lớp. - Mỗi em đọc 1 bài và nói điều em thích trong bài đọc đó. - GV và HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc to, rõ. - GV chốt: Mỗi bài đọc đều có những điều thú vị riêng. 2.3. Hoạt động 3: Đường từ nhà đến trường của Nam phải vượt qua 3 cây cầu. Hãy giúp Nam đến trường bằng cách tìm từ ngữ theo yêu cầu. - Mục tiêu: + Ôn lại kiến thức theo từ loại: từ chỉ sự vật, hoạt động và đặc điểm. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV cho HS tham gia trò chơi theo nhóm. - HS chơi trò chơi theo nhóm: + Mỗi nhóm nhận 3 phiếu ứng với 3 yêu cầu của bài. + Ghi các từ ngữ theo yêu cầu - Gọi HS trình bày trước lớp. vào phiếu. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều + Đại diện các nhóm báo cáo. từ đúng nhất. 2.4. Hoạt động 4: Đặt câu với 2 – 3 từ em tìm được ở bài tập 3. - GV gọi Hs đọc yêu cầu trước lớp. - GV cho HS làm việc nhóm 2: Chọn 2 – 3 từ em - 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- tìm được ở bài tập 3 để đặt câu. - Nhóm đôi: chọn từ, đặt câu và - HS trình bày trước lớp. đọc cho bạn nghe. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS đọc câu vừa đặt trước lớp. VD: Cô giáo giảng bài rất hay. Chúng em nghe giảng say sưa. 2.5. Hoạt động 5: Chọn dấu câu phù hợp thay - HS đọc yêu cầu của bài. cho ô vuông - HS đọc văn bản của bài. - GV quan sát và hỗ trợ HS -HS làm việc theo nhóm: Thảo luận các dấu câu có thể điền vào ô trống. - Các nhóm báo cáo trước lớp. (hai chấm , chấm than, hai - GV nhận xét, tuyên dương. chấm, phẩy ) IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 3 – 4 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Phát triển kĩ năng nói. - Nhận biết được chi tiết và nội dung chính trong các bài đọc. Hiểu được nội dung hàm ẩn của văn bản với những suy luận đơn giản. - Tìm được các từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, tính chất . Phân biệt được câu kể, câu cảm và câu hỏi. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các bài tập trong SGK. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để trả lời câu hỏi trong bài. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài viết. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.
- - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: + GV đưa ra 1 từ chỉ từ chỉ sự vật, hoạt động + HS đặt câu và nêu trước lớp. và đặc điểm. + HS đặt câu nhanh với từ đã cho. + HS bình chọn câu hay. 2. Luyện tập. 2.1. Hoạt động 1: Trò chơi Tìm điểm đến - HS đọc yêu cầu của bài của các bạn nhỏ trong các bài học. - GV phổ biến luật chơi: - HS lắng nghe. + Nhóm đôi hỏi – đáp từng bài đọc. + Chọn ý thích hợp với từng bài nối vào VBT - HS trình bày trước lớp. - HS lắng nghe. - GV và HS thống nhất đáp án. ( 1-c, 2-a, 3-d, 4-g, 5-b, 6-e) 2.2. Hoạt động 2: Trong các bài đọc trên em thích trải nghiệm của bạn nhỏ nào nhất? - HS đọc yêu cầu của bài - GV cho HS thảo luận theo cặp đôi. Nói lên ý - Nhóm đôi trao đổi. kiến cá nhân trong bài đọc. - HS trình bày trước lớp. - HS lắng nghe. - GV và HS bình chọn ý kiến hay. - HS bình chọn. 2.3. Hoạt động 3: Giải ô chữ - HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc 10 câu hỏi - GV cho HS tham gia trò chơi theo nhóm. - Các nhóm thực hiện: Tìm từ điền vào ô trống. Đoán từ cột dọc. - HS lắng nghe, bổ sung - GV hỏi từng ô, HS trả lời trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được kết quả nhanh và đúng nhất.
- 2.4. Hoạt động 4: Mỗi câu trong mẩu chuyện - HS đọc yêu cầu của bài. dưới đây thuộc kiểu câu nào? - HS đọc toàn bộ câu chuyện. - GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm: + Đọc lại từng câu. - Các nhóm thực hiện. + Thảo luận để tìm đáp án đúng cho từng câu. - Đại diện các nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét, góp ý IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 5 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Trình bày được suy nghĩ riêng của mình về ngôi trường của mình hoặc một ngôi trường mơ ước. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung.
- - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua bài thơ. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bà và những người thân qua bài thơ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập 2.1. Hoạt động 1: Nói về ngôi trường của em - HS đọc yêu cầu và nội dung hoặc ngôi trường mà em mơ ước. bài tập. - GV cho HS thực hiện theo nhóm với nhiệm vụ: - HS lắng nghe. + Đọc lại từng câu hỏi gợi ý + Cá nhân chia sẻ ý kiến. - GV quan sát các nhóm. - Các nhóm thực hiện nhiệm vụ. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - GV và HS bình chọn ý kiến hay. 2.2. Hoạt động 2: Viết đoạn văn về một người - 1 HS đọc toàn bài. trong trường mà em yêu quý. - HS đọc yêu cầu và nội dung - GV hướng dẫn HS viết theo gợi ý: bài tập. + Em viết về ai? - Vài HS đọc lại gợi ý. + Người đó như thế nào? - HS nêu trước lớp. + Vì sao em yêu quý người đó? - HS chỉnh sửa, bổ sung câu, ý - GV quan sát và giúp đỡ cho bạn. - GV chấm và chữa bài cho HS - HS làm vào vở. - GV nhận xét, tuyên dương IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
- TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 6 – 7 ) BÀI LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Viết đúng bài chính tả theo hình thức nghe – viết , trong khoảng 15 phút. - Viết được đoạn văn kể về một ngày ở trường của em hoặc nêu cảm nghĩ của em về một người bạn. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua bài thơ. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bà và những người thân qua bài thơ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2.1. Hoạt động 1: Đọc thành tiếng và trả lời - HS đọc yêu cầu của bài. câu hỏi. - GV nhắc lại các bước đọc. Chú ý các từ khó. - HS nhắc lại các bước chuẩn bị
- Giải nghĩa 1 số từ khó trong bài. đọc thành tiếng. - HS đọc diễn cảm toàn bài. - HS quan sát +Tìm đoạn văn/câu văn có chứa từ ngữ trả lời cho - HS nhắc lại các bước trả lời câu hỏi. câu hỏi: + Đọc thầm lại đoạn văn và trả lời câu hỏi. - GV cho HS trả lời trước lớp. HS khác nhận xét và bổ sung. a. Mấy chị em đang chơi trò dạy học. b. Các em của bé tên: Anh, Thanh, Hiển. c. (HS tự trả lời) 2.2. Hoạt động 2: Đọc hiểu - HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS nhắc lại các bước đọc hiểu + Đọc thầm bài thơ - HS nhắc lại các bước. + Đọc thầm câu hỏi + Tìm câu thơ chứa nội dung trả lời. - GV cho HS trả lời câu hỏi trước lớp. -HS nhận xét , bổ sung a.Chiếc bút chì có 2 đầu, 2 màu khác nhau: xanh, đỏ. b.Các từ chỉ màu sắc: xanh, xanh tươi, xanh mát, xanh ngắt. Đỏ, đỏ thắm, đỏ tươi, đỏ chót. c.( HS tự trả lời) d.Từ ngữ chỉ sự vật:bút chì, cây gạo,làng xóm Từ ngữ chỉ hoạt động: tô, vẽ e. Điền dấu câu: Bức tranh của bạn nhỏ có nhiều cảnh vật: làng xóm, sông máng, trường học, B. Viết Hoạt động 1: Nghe – viết : Vẽ quê hương - GV giới thiệu nội dung bài thơ . - HS lắng nghe. - GV đọc toàn bài thơ. - HS đọc lại bài thơ - GV hướng dẫn cách viết bài thơ: - HS lắng nghe. + Viết theo khổ thơ 4 chữ như trong SGK + Viết hoa tên bài và các chữ đầu dòng. + Chú ý các dấu chấm cuối câu. + Cách viết một số từ dễ nhầm lẫn: gọt, thắm, xóm, sông máng - GV đọc từng dòng thơ cho HS viết. - GV đọc lại bài thơ cho HS soát lỗi. - HS viết bài.
- - GV cho HS đổi vở dò bài cho nhau. - HS nghe, dò bài. - GV nhận xét chung. - HS đổi vở dò bài cho nhau. Hoạt động 2: Lựa chọn 1 trong 2 đề dưới đây, viết đoạn văn (4-5 câu) theo yêu cầu -HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhắc HS chú ý cách trình bày bài. -HS chọn 1 đề bài - GV theo dõi và hướng dẫn HS thêm. -HS viết bài vào vở - GV chấm và chữa bài cho HS -HS đọc bài cho bạn nghe. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: