Giáo án Steam Tin học Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 11A: Hệ mặt trời (Tiết 2) - Nguyễn Mạnh Hoàng
A. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Học sinh tự tìm hiểu và tiếp thu kiến thức mới thông qua hoạt động; tích cực, chủ động trong quá trình học tập.
- Giao tiếp và hợp tác: Thể hiện khả năng giao tiếp khi trình bày, trao đổi nhóm để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được cách thức giải quyết vấn đề đơn giản theo hướng dẫn của giáo viên
2. Năng lực tin học:
- Nhận thấy máy tính giúp tìm hiểu, quan sát Hệ Mặt trời.
- Kể lại hiểu biết mới sau khi quan sát.
- Nhận biết được phần mềm SolarSystem và một số thao tác sử dụng phần mềm này để tìm hiểu, quan sát Hệ Mặt Trời.
3. Phẩm chất:
Chăm chỉ:
- Học sinh tích cực tham gia nhiều hoạt động trong bài học.
Trách nhiệm:
- Có trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhóm, hoạt động học tập.
Trung thực:
- Đánh giá và nhận xét phần trình bày của bạn một cách trung thực.
B. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: SGK Tin học 3, SGV Tin học 3, máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử…
2. Học sinh: SGK Tin học 3, SBT Tin học 3, đồ dùng học tập, máy tính…
File đính kèm:
- giao_an_steam_tin_hoc_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_bai_11a.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Tin học Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 11A: Hệ mặt trời (Tiết 2) - Nguyễn Mạnh Hoàng
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 BÀI 11A: HỆ MẶT TRỜI (Tiết 2) Thực hiện: Nguyễn Mạnh Hoàng – Nguyễn Thị Nga Phân bổ thời lượng: (3 tiết) Tiết 1: Phần Khởi động, Khám phá. Tiết 2: Phần Luyện tập, Thực hành (Bài 1) Tiết 3: Thực hành (Tiếp), Vận dụng. A. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực chung - Tự chủ và tự học: Học sinh tự tìm hiểu và tiếp thu kiến thức mới thông qua hoạt động; tích cực, chủ động trong quá trình học tập. - Giao tiếp và hợp tác: Thể hiện khả năng giao tiếp khi trình bày, trao đổi nhóm để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được cách thức giải quyết vấn đề đơn giản theo hướng dẫn của giáo viên 2. Năng lực tin học: - Nhận thấy máy tính giúp tìm hiểu, quan sát Hệ Mặt trời. - Kể lại hiểu biết mới sau khi quan sát. - Nhận biết được phần mềm SolarSystem và một số thao tác sử dụng phần mềm này để tìm hiểu, quan sát Hệ Mặt Trời. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ: - Học sinh tích cực tham gia nhiều hoạt động trong bài học. Trách nhiệm: - Có trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhóm, hoạt động học tập. Trung thực: - Đánh giá và nhận xét phần trình bày của bạn một cách trung thực. B. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: SGK Tin học 3, SGV Tin học 3, máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử 2. Học sinh: SGK Tin học 3, SBT Tin học 3, đồ dùng học tập, máy tính C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Là tiết học các em HS được luyện tập và thực hành thế giới tự nhiên thông qua phần mềm SolarSystem. - Quan sát về Hệ Mặt Trời và tìm hiểu về Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời xác định nút lệnh quay về cửa sổ ban đầu được thể thực hiện thông qua phần mềm. - GV có thể bắt đầu bằng những câu hỏi như: Trái Đất có cấu tạo gồm mấy lớp? hiện tượng nhật thực xảy ra khi nào? - Quan sát về Hệ Mặt Trời xác định Mặt Trời có bao nhiêu hành tinh, Trái Đất là hành tinh thứ mấy trong Hệ Mặt Trời kể từ Mặt Trời trở ra? Nhận xét về Trái Đất quay quanh Mặt Trời - Các em có thể tìm hiểu thêm các Thiên Thạch (Celestial Bodies), Trạm Không Gian Space Station)
- TIẾT 2: LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH (Bài 1) Hoạt động 1: Luyện tập Mục tiêu: Học sinh biết thực hiện tốt khởi động phần mềm SolarSystem, quan sát về Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng cũng như nút lệnh quay về của sổ ban đầu được thể thực hiện thông qua phần mềm. Phát huy NL: “Tự chủ, tự học; Giao tiếp và hợp tác”, PC “Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực” Sản phẩm: HS nhắc lại được các hành tinh trong hệ mặt trời, những điều biết được về Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng cũng như nhớ được các thao tác khởi động phần mềm SolarSystem, nút lệnh quay về cửa sổ ban đầu được thể thực hiện thông qua phần mềm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV cho học thực hiện bài tập trắc nghiệm: xác Sản phẩm mong đợi: HS click chuột trái định tên các hành tinh trong Hệ Mặt Trời qua trò đúng tên các hành tinh trong Hệ Mặt chơi trên /221794/ Trời. HS thực hiện trò chơi và nhắc lại tên các hành tinh trong Hệ Mặt Trời Các em luyện tập về phần mềm SolarSystem để HS đọc kênh chữ, quan sát kênh hình để quan sát Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng tự thực hiện bài luyện tập. Phần mềm SolarSystem Sản phẩm mong đợi: HS biết được cách khởi động SolarSystem và nhận biết được các thành phần của Hệ Mặt trời
- Trái Đất: HS đọc kênh chữ, quan sát kênh hình để thực hành về Trái Đất với các nội dung: LAYERS (Lớp vỏ Trái Đất); DAY AND NIGHT (Ngày và đêm); GALACTIC MAP (Bản đồ thiên văn học); SEASONS (Các mùa trên Trái Đất). Mặt Trời: HS thực hiện – HS đọc kênh chữ, quan sát kênh hình để thực hành về Mặt Trời với các nội dung: hình ảnh Mặt Trời (nút lệnh SUN), hình ảnh quỹ đạo chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời (nút lệnh ORBIT). Quan sát chuyển động của các hành tinh trong hệ HS thực hiện Mặt Trời (ORBIT ) Sản phẩm mong đợi: Học sinh hiểu được các hành tinh quay quanh Mặt Trời, biết thứ tự các hành tinh trong Hệ Mặt Trời, biết cách điều chỉnh thời gian quay của các đối tượng Mặt Trăng.
- Nút lệnh quay về của sổ ban đầu tại thời điểm HS thực hiện nút lệnh quay về cửa sổ ban ngày và đêm đầu. Nút lệnh quay về của sổ ban đầu Hoạt động 2: Thực hành (bài 1) Mục tiêu: – HS nhận biết được cấu tạo Trái Đất, hiện tượng nhật thực, hành tinh của Hệ Mặt Trời. – HS quan sát được Trái Đất quay quanh Mặt Trời. – HS tự trình bày được những hiểu biết, những khám phá về Hệ Mặt Trời. – HS kể lại được những hiểu biết sau khi quan sát. Phát huy NL “Tự chủ, tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo”, PC “Chăm chỉ, trách nhiệm, Trung thực” Sản phẩm: – HS nhận biết được một số lớp cấu tạo nên Trái Đất, hiện tượng nhật thực, số hành tinh của Hệ Mặt Trời, vị trí Trái Đất từ mặt trời trở ra. – HS quan sát được Trái Đất quay quanh Mặt Trời. – HS tự trình bày được những hiểu biết, những khám phá của các em trên máy vi tính về Hệ Mặt Trời. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Từ phần mềm SolarSystem các em quan sát được mô phỏng về Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời. a) Số lớp cấu tạo nên Trái Đất - GV cho học sinh đọc SGK tự khám phá thông qua phần mềm SolarSystem về các lớp cấu tạo nên Trái Đất. - GV cho học sinh thực hiện giao diện ban đầu của HS đọc kênh chữ, quan sát kênh hình để phần mềm tự thực hành với phần tìm hiểu về các lớp cấu tạo nên Trái Đất. HS lên bảng, quan sát và nhận biết nguyên lý cấu tạo nên Trái Đất.
- Tại cửa sổ ban đầu, các em nháy chuột vào biểu tượng (Earth) Tại cửa sổ Earth, các em nháy chuột vào biểu tượng Layers Lớp Áo Lớp Lõi Lớp Vỏ Sản phẩm mong đợi: HS biết thực hành tìm hiểu về lớp vỏ Trái Đất và tìm ra được các lớp: Vỏ (CRUST), Áo (MANTLE), Lõi (CORE) Hiện tượng nhật thực xảy ra khi: - GV cho học sinh nhấp chuột vào biểu tượng Mặt HS đọc kênh chữ, quan sát kênh hình để Trăng để tìm hiểu về hiện tượng nhật thực với tìm hiểu về hiện tượng nhật thực với các những nội dung theo yêu cầu. nội dung: LUNAR ECLIPSES (Nguyệt Nháy chuột vào biểu tượng Mặt Trăng, cửa sổ tìm thực); SOLAR ECLIPSES (Nhật thực). hiểu Mặt Trăng xuất hiện Biết được quá trình nhật thực giữa Trái Đất, Mặt trăng, Mặt Trời
- Tại cửa sổ Mặt Trăng, các em nháy chuột vào biểu tượng (Eclipses) Tại cửa sổ Elipses, các em nháy chuột vào biểu tượng , để xem hiện tượng nhật thực HS nháy chuột vào (5 lần để xem quá trình nhật thực) - GV cho học sinh trình bày phần tìm hiểu về tượng HS trình bày và bạn khác nhận xét nhật thực và cho bạn khác nhận xét. Hiện tượng nhật thực xảy ra khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất nằm trên một đường thẳng hoặc gần thẳng, đồng thời Mặt Trăng đi qua giữa Mặt Trời và Trái Đất. c) Tìm hiểu thứ tự các hành tinh trong hệ Mặt Trời: Tương tự GV cho học sinh tìm hiểu về Mặt Trời – HS đọc kênh chữ, quan sát kênh hình Tại cửa sổ ban đầu, để tìm hiểu về Mặt Trời với thứ tự của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời. Nháy chuột vào nút lệnh ORBIT để quan sát chuyển động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời
- Từ nút lệnh ORBIT để quan sát chuyển động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời, thứ tự của các hành tinh và HS xác định được Trái Đất ở vị trí thứ mấy kể từ Mặt Trời trở ra. – GV tổ chức cho HS hoạt động theo cặp (nhóm HS thực hiện theo yêu cầu của GV đôi), đối chiếu kết quả vừa tìm hiểu để đưa ra nhận xét. Sản phẩm mong đợi: Học sinh thực hành Em hãy trao đổi với bạn để chỉ ra các bước tìm việc các hành tinh quay quanh Mặt Trời hiểu Mặt Trăng, các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Tìm ra hành tinh Trái Đất hành tinh thứ Tương tự, giáo viên gợi ý cho học sinh quan sát mấy trong Hệ Mặt Trời. Trái Đất quay quanh Mặt Trời HS trao đổi với bạn để chỉ ra các bước tìm hiểu Mặt Trăng, cùng tìm hiểu chức năng của các nút lệnh trong từng cửa sổ. Thực hiện thao tác kéo thả chuột để di chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất để nhận biết hiện tượng nhật thực, nguyệt thực, thuỷ triều dưới sự giải thích của giáo viên. - GV chốt kiến thức bằng phần mềm Google form để học sinh ghi nhớ được kiến thức: 1. Trái Đất có cầu tạo gồm mấy lớp? Link câu hỏi Google form: a) 3 lớp b) 4 lớp c) 5 lớp 2. Hiện tượng nhật thực xảy ra khi nào? HS tìm hiểu, khám phá chức năng của . từng hành tinh trong Hệ Mặt Trời. Quan . sát các hành tinh trong Hệ Mặt Trời và thực hiện so sánh, đối chiếu các hành 3. Khi quan sát quỹ đạo của các hành tinh trong Hệ tinh đó với nhau. Mặt Trời, em cho biết có bao nhiêu hành tinh? Sản phẩm mong đợi: HS thực hiện các a) 8 hành tinh bước để tìm hiểu một hành tinh bất kì b) 9 hành tinh trong Hệ Mặt Trời. c) 10 hành tinh
- Từ quan sát quỹ đạo của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời, em cho biết Trái Đất ở vị trí hành tinh thứ mấy HS tham gia trò chơi để ghi nhớ kiến kể từ Mặt Trời trở ra? thức. a) Thứ 3 b) Thứ 4 c) Thứ 5 Điều chỉnh sau tiết dạy: