Giáo án Steam Tin học Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 13: Chia việc lớn thành việc nhỏ để giải quyết

A. Yêu cầu cần đạt: 

1. Năng lực chung

- Tự chủ và tự học: tự thực hiện nhiệm vụ học tập của mình theo sự phân công, hướng dẫn.

2. Năng lực tin học: 

- Nhận biết được việc chia một nhiệm vụ lớn thành những nhiệm vụ nhỏ hơn, để dễ hiểu và dễ thực hiện.

- Nêu được ví dụ về việc thường làm và có thể chia thành việc nhỏ hơn.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: tính cần cù, hoàn thành từng nhiệm vụ của cá nhân của cá nhân.

- Trách nhiệm: tự giác và tích cực giải quyết các vấn đề trong cuôc sống.

B. Đồ dùng dạy học: 

1. Giáo viên:

- Bài trình chiếu đa phương tiện; phần mềm quản lý lớp học Netsupport; Net of School. 

Sách giáo khoa

2. Học sinh:

- Máy tính, sách giáo khoa

docx 4 trang Thanh Tú 24/05/2023 2520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Tin học Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 13: Chia việc lớn thành việc nhỏ để giải quyết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_tin_hoc_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_bai_13_c.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Tin học Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 13: Chia việc lớn thành việc nhỏ để giải quyết

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn học/hoạt động giáo dục ; lớp Tên bài học: Chia việc lớn thành việc nhỏ để giải quyết; số tiết: 1 Thời gian thực hiện: ngày tháng năm (hoặc từ đến ) Giáo viên thực hiện: A. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực chung - Tự chủ và tự học: tự thực hiện nhiệm vụ học tập của mình theo sự phân công, hướng dẫn. 2. Năng lực tin học: - Nhận biết được việc chia một nhiệm vụ lớn thành những nhiệm vụ nhỏ hơn, để dễ hiểu và dễ thực hiện. - Nêu được ví dụ về việc thường làm và có thể chia thành việc nhỏ hơn. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: tính cần cù, hoàn thành từng nhiệm vụ của cá nhân của cá nhân. - Trách nhiệm: tự giác và tích cực giải quyết các vấn đề trong cuôc sống. B. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Bài trình chiếu đa phương tiện; phần mềm quản lý lớp học Netsupport; Net of School. Sách giáo khoa 2. Học sinh: - Máy tính, sách giáo khoa
  2. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TIẾT 1: CHIA VIỆC LỚN THÀNH VIỆC NHỎ ĐỂ GIẢI QUYẾT (1 TIẾT) Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Giúp học sinh tính quan sát và thảo luận thông qua việc nhìn tranh. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV có thể nêu vấn đề để HS thảo luận: - Các chú kiến muốn - HS phát biểu ý kiến, trao đổi về cách đàn kiến làm làm gì? để tha chiếc lá to về tổ theo ngôn ngữ của HS. - Các chú kiến làm thế nào để tha được chiếc lá to về - Không khí lớp học sôi nổi, HS hào hứng vào bài tổ? Tại sao các chú kiến phải học mới. làm như vậy? Hoạt động 2: Khám phá Mục tiêu: HS nêu được việc chia một nhiệm vụ lớn thành những nhiệm vụ nhỏ hơn là để dễ hiểu và dễ thực hiện hơn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên cho học sinh đọc SGK nêu cách đàn kiến làm để tha chiếc lá lớn về tổ và lí do các chú kiến phải chia chiếc lá lớn thành các mảnh lá nhỏ. - Các chú kiến có thể tha nguyên cả chiếc lá to về tổ
  3. không? HS làm việc nhóm, đọc kênh chữ, quan sát hình vẽ - Việc tha từng mảnh lá và thảo luận về: nhỏ so với việc phải tha cả chiếc lá lớn thì việc nào dễ dàng hơn với kiến? - Cách các bạn nhỏ đã làm gì để dễ dàng hoàn thành công việc chuyển một số thùng sách to và nặng vào thư viện trường; nêu lí do các bạn nhỏ phải chia sách vào các túi nhỏ. - Thứ tự các bước để vẽ chiếc ô tô và việc chia thành các bước vẽ nhỏ giúp dễ hiểu hơn, dễ vẽ hơn. Qua việc chia nhiệm vụ lớn - Cách chia nhỏ để các phép tính đều trong phạm vi thành các nhiệm vụ nhỏ hơn 1000, từ đó dễ dàng tính được giá trị biểu thức 103 X 9 - ở trên, ta có thể rút ra điều gì? (900 + 27). Mục đích của việc chia việc HS nêu được: lớn thành việc nhỏ là gì? - Để chuyển thùng sách to và nặng vào thư viện, các bạn nhỏ chia sách vào các túi nhỏ để vận chuyển. Việc chia sách vào các túi nhỏ giúp các bạn nhỏ vận chuyển dễ dàng hơn. - Khi chia việc vẽ ôtô thành các bước nhỏ thì việc vẽ ô tô trở nên dễ hiểu hơn và dễ thực hiện hơn. HS sắp xếp được các hình theo thứ tự để vẽ ôtô là: 3a, 3c, 3b, 3d, 3g, 3e, 3h, 3i. - Khi chia nhỏ thì việc tính giá trị biểu thức trở nên dễ dàng hơn. - HS nêu được việc chia một việc lớn thành những việc nhỏ hơn để dễ hiểu và dễ thực hiện hơn. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Học sinh hoàn thành bài giáo viên cho. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV tổ chức cho HS làm việc HS làm việc nhóm, thảo luận, bảo vệ ý kiến trước lớp để nhóm, thảo luận, bảo vệ ý hoàn thành Bài tập kiến trước lớp để hoàn thành Bài tập
  4. - Học sinh làm việc nhóm đôi, trao đổi, nêu cách chia công việc để chuyển góc học tập sang vị trí mới. Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: Học sinh biết chia việc lớn hằng ngày thành việc nhỏ để giải quyết Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV hướng dẫn để HS nêu HS làm việc nhóm, phát biểu thảo luận để đưa ra được nhiệm vụ và chia được được các công việc thường ngày có thể chia thành việc thành những nhiệm vụ nhỏ hơn trong công việc hằng nhỏ để dễ hiểu, dễ thực hiện hơn. ngày để làm. D. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có).