Giáo án Steam Tin học Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 4: Làm việc với máy tính (Tiết 1) - Ngô Hoàng Dung

A. Yêu cầu cần đạt: 

1. Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác nhóm; giải quyết vấn đề.

2. Năng lực tin học: 

  • Biết cách cầm chuột máy tính đúng cách, thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột.
  • Khởi động, tắt được máy tính đúng cách; kích hoạt được phần mềm ứng dụng, nếu được ví dụ về thao tác không đúng cách sẽ gây tổn hại cho thiết bị, phần mềm.
  • Ứng xử phù hợp trong môi trường số (NLb): Biết ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính; biết vị trí phù hợp của màn hình, nêu được tác hại của việc ngồi sai tư thế, sử dụng máy tính quá lâu, nhận ra được tư thế ngồi sai khi làm việc với máy tính; bảo vệ sức khỏe khi sử dụng thiết bị số.
  • Biết thực hiện quy tắc an toàn về điện, có ý thức đề phòng tai nạn về điện khi sử dụng máy tính.

3. Phẩm chất: Chăm chỉ; trung thực; trách nhiệm.

          - Chăm chỉ: Học sinh chú ý lắng nghe bài, tự giác học tập.

          - Trung thực: Nhận xét, đánh giá bài của bạn một cách chính xác.

B. Đồ dùng dạy học: 

          1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT, tệp trình chiếu bài giảng, giấy khổ lớn, bút dạ (để trình bày kết quả hoạt động nhóm); các hình ảnh hoặc file trình chiếu có các hình ảnh sử dụng trong bài.

          2. Học sinh: SGK, SBT, dụng cụ học tập.

doc 5 trang Thanh Tú 24/05/2023 5240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Tin học Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 4: Làm việc với máy tính (Tiết 1) - Ngô Hoàng Dung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_steam_tin_hoc_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_bai_4_la.doc

Nội dung text: Giáo án Steam Tin học Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 4: Làm việc với máy tính (Tiết 1) - Ngô Hoàng Dung

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn học/hoạt động giáo dục: Tin học lớp 3 Tên bài học: Làm việc với máy tính; số tiết: 1/3 Thời gian thực hiện: ngày 21 tháng 04 năm 2022 Giáo viên thực hiện: 1. Ngô Hoàng Dung 2. Đồng Thị Hoài A. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác nhóm; giải quyết vấn đề. 2. Năng lực tin học: Biết cách cầm chuột máy tính đúng cách, thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột. Khởi động, tắt được máy tính đúng cách; kích hoạt được phần mềm ứng dụng, nếu được ví dụ về thao tác không đúng cách sẽ gây tổn hại cho thiết bị, phần mềm. Ứng xử phù hợp trong môi trường số (NLb): Biết ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính; biết vị trí phù hợp của màn hình, nêu được tác hại của việc ngồi sai tư thế, sử dụng máy tính quá lâu, nhận ra được tư thế ngồi sai khi làm việc với máy tính; bảo vệ sức khỏe khi sử dụng thiết bị số. Biết thực hiện quy tắc an toàn về điện, có ý thức đề phòng tai nạn về điện khi sử dụng máy tính. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ; trung thực; trách nhiệm. - Chăm chỉ: Học sinh chú ý lắng nghe bài, tự giác học tập. - Trung thực: Nhận xét, đánh giá bài của bạn một cách chính xác. B. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT, tệp trình chiếu bài giảng, giấy khổ lớn, bút dạ (để trình bày kết quả hoạt động nhóm); các hình ảnh hoặc file trình chiếu có các hình ảnh sử dụng trong bài. 2. Học sinh: SGK, SBT, dụng cụ học tập. 1
  2. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TIẾT 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và gợi mở, định hướng suy nghĩ của HS vào nội dung của bài học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV đặt câu hỏi: “Em hãy cho cô và - HS suy nghĩ, phát biểu trả lời. bạn chim Cánh Cụt biết cách để khởi Bước 1: Bật nguồn điện của thân máy tính. động máy tính?” Bước 2: Bật nguồn điện của màn hình. - Các HS khác bổ sung ý kiến. Hoạt động 2: Khám phá Mục tiêu: a) Khởi động máy tính đúng cách. b) Biết cách cầm chuột máy tính đúng cách, thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột máy tính. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động máy tính Từ những gì đã tìm hiểu ở hoạt động 1, HS chia thành nhóm đôi để thảo luận và đưa GV cho học sinh biết các bước để khởi ra đáp án. động máy tính và yêu cầu học sinh thảo Bước 1: Nhấn nút nguồn trên thân máy tính. luận nhóm đôi sắp xếp lại theo đúng Bước 2: Nhấn nút nguồn màn hình. thứ tự các bước khởi động máy tính. Bước 3: Chờ máy tính khởi động xong và sẵn sàng sử dụng. Commented [A1]: Chỗ này mình làm cách bước trên bài PPT để có thể gọi học sinh lên làm bài trực tiếp trên bảng. - Các HS khác quan sát, nhận xét. - GV quan sát kết quả và nhận xét. - HS lắng nghe. - Hướng dẫn HS nhận biết khi nào máy - HS quan sát, lắng nghe hướng dẫn của GV. tính khởi động xong để sẵn sàng làm việc. - GV cho học sinh thực hiện khởi động - HS thực hành trên máy tính. máy tính của mình. 2. Sử dụng chuột máy tính 2
  3. a) Vị trí đặt chuột máy tính - GV yêu cầu HS quan sát máy tính và - HS quan sát và trả lời: Chuột máy tính được cho biết vị trí chuột được đặt ở đâu so đặt trên mặt bàn nằm bên phải của bàn phím với màn hình và bàn phím máy tính? máy tính. - GV nêu thêm những lưu ý về chỗ đặt - HS lắng nghe. chuột máy tính (mặt phẳng nằm ngang và đủ rộng để di chuyển chuột). b) Cách cầm chuột máy tính - GV cho HS quan sát chuột máy tính - HS quan sát chuột máy tính và trả lời là có và HS trả lời câu hỏi: “Em thấy trên 3 bộ phận trên chuột máy tính. chuột máy tính có mấy bộ phận?” - Từ đó GV giới thiệu các bộ phận của - HS quan sát Hình 4. Chuột máy tính. chuột máy tính tại Hình 4 SGK trang 17. - Yêu cầu HS quan sát Hình 6 và trả lời - HS quan sát Hình 6, suy nghĩ, phát biểu trả các câu hỏi: lời câu hỏi. • Ngón trỏ đặt ở đâu trên chuột máy - Các HS khác nhận xét. tính? • Ngón giữa đặt ở đâu trên chuột máy tính? • Giữ chuột bằng các ngón tay nào? - Yêu cầu HS thực hiện minh họa cầm - HS thực hiện cầm chuột máy tính đúng chuột máy tính đúng cách. cách. - Yêu cầu HS quan sát Hình 7 và chỉ ra - HS quan sát Hình 7, suy nghĩ, phát biểu trả cách cầm chuột đúng, sai, nêu lý do. lời câu hỏi. • Đáp án đúng là 7C. - Các HS khác nhận xét. • Đáp án 7A và 7B sai vì 7A ngón trỏ đặt bên nút phải, 7B cầm chuột bằng tay trái. c) Các thao tác với chuột máy tính - GV thực hành minh họa từng thao tác - HS chú ý quan sát, nhận biết các thao tác 3
  4. với chuột máy tính như: di chuyển với chuột khác nhau thì có kết quả khác chuột, nháy chuột, nháy phải chuột, nhau. nháy đúp chuột, kéo thả chuột để HS - 1 HS thực hiện lại các thao tác với chuột quan sát kết quả và gọi 1 HS lên thực máy tính và các HS khác theo dõi, nhận xét. hiện lại thao tác. 3. Tắt máy tính - GV cho HS quan sát cách GV tắt máy - HS quan sát các bước GV thực hiện. tính. - Sau khi quan sát xong, GV cho HS - HS làm bài theo đường link. làm bài theo đường link sau để HS có thể ghi nhớ kiến thức. - GV cho HS thực hành tắt máy tính. - HS thực hiện. D. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có). 4
  5. PHIẾU BÀI TẬP KHỞI ĐỘNG MÁY TÍNH Em hãy nối các bước từ cột A với nội dung cột B để được các bước khởi động máy tính đúng cách. Cột A Cột B Bước 1 Chờ máy tính khởi động xong và sẵn sàng sử dụng. Bước 2 Nhấn nút nguồn trên thân máy tính. Bước 3 Nhấn nút nguồn màn hình. 5