Giáo án Steam Tin học Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 4: Làm việc với máy tính (Tiết 2) - Lê Việt Hoài

A. Yêu cầu cần đạt: 

1. Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác nhóm; giải quyết vấn đề.

2. Năng lực tin học: 

  • Biết cầm chuột máy tính đúng cách, thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột.
  • Khởi động, tắt được máy tính đúng cách; kích hoạt được phần mềm ứng dụng, nêu được ví dụ về thao tác không đúng cách sẽ gây tổn hại cho thiết bị, phần mềm.
  • Ứng xử phù hợp trong môi trường số (NLb): Biết ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính; biết vị trí phù hợp của màn hình, nêu được tác hại của việc ngồi sai tư thế, sử dụng máy tính quá lâu, nhận ra được tư thế ngồi sai khi làm việc với máy tính; bảo vệ sức khỏe khi sử dụng thiết bị số.
  • Biết thực hiện quy tắc an toàn về điện, có ý thức đề phòng tai nạn về điện khi sử dụng máy tính.

3. Phẩm chất: Chăm chỉ; trung thực; trách nhiệm.

B. Đồ dùng dạy học: 

1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT, tệp trình chiếu bài giảng, giấy khổ lớn, bút dạ (để trình bày kết quả hoạt động nhóm); các hình ảnh hoặc file trình chiếu có các hình ảnh sử dụng trong bài.

2. Học sinh: SGK, SBT, dụng cụ học tập.

docx 4 trang Thanh Tú 24/05/2023 3140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Tin học Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 4: Làm việc với máy tính (Tiết 2) - Lê Việt Hoài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_tin_hoc_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_bai_4_la.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Tin học Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 4: Làm việc với máy tính (Tiết 2) - Lê Việt Hoài

  1. Môn học/hoạt động giáo dục: Tin học; lớp 3 Tên bài học: CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ EM BÀI 4. LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH Số tiết: 3 Thời gian thực hiện: ngày tháng năm (hoặc từ đến ) Giáo viên thực hiện: 14. Lê Việt Hoài – Tiết 2 34. Trần Mỹ Phương – Tiết 2 A. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác nhóm; giải quyết vấn đề. 2. Năng lực tin học: ✓ Biết cầm chuột máy tính đúng cách, thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột. ✓ Khởi động, tắt được máy tính đúng cách; kích hoạt được phần mềm ứng dụng, nêu được ví dụ về thao tác không đúng cách sẽ gây tổn hại cho thiết bị, phần mềm. ✓ Ứng xử phù hợp trong môi trường số (NLb): Biết ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính; biết vị trí phù hợp của màn hình, nêu được tác hại của việc ngồi sai tư thế, sử dụng máy tính quá lâu, nhận ra được tư thế ngồi sai khi làm việc với máy tính; bảo vệ sức khỏe khi sử dụng thiết bị số. ✓ Biết thực hiện quy tắc an toàn về điện, có ý thức đề phòng tai nạn về điện khi sử dụng máy tính. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ; trung thực; trách nhiệm. B. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT, tệp trình chiếu bài giảng, giấy khổ lớn, bút dạ (để trình bày kết quả hoạt động nhóm); các hình ảnh hoặc file trình chiếu có các hình ảnh sử dụng trong bài. 2. Học sinh: SGK, SBT, dụng cụ học tập. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TIẾT 2: (Các mục 4, 5 phần Khám phá và phần Luyện tập) Hoạt động 1: 4. Tư thế ngồi làm việc với máy tính
  2. Mục tiêu: biết ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính; biết vị trí phù hợp của màn hình, nếu được tác hại của việc ngồi sai tư thế, sử dụng máy tính quá lâu, nhận ra được tư thế ngồi sai khi làm việc với máy tính. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV đặt câu hỏi để HS trả lời và rút ra Học sinh đọc kênh chữ, quan sát Hình 9 để kiến thức về: phát biểu trả lời, mô tả về tư thế ngồi làm việc với máy tính và vị trí của màn hình; nêu một số tác hại khi ngồi không đúng tư thế. HS trả lời và làm theo hướng dẫn: + Tư thế lưng: Bạn nào có thể cho biết là - Ngồi thẳng lưng, vai thả lỏng khi mình ngồi học trên lớp thì tư thế ngồi của mình như thế nào? + Vị trí đặt tay, chân, mắt, khoảng cách - Tay đặt ngang bàn phím. Chân để thoái mái giữa mắt và màn hình như thế nào? trên sàn, chạm mặt sàn, + Hướng chiếu của ánh sáng đối với màn - Màn hình ngang tầm mắt hình, mắt như thế nào? - Mắt cách màn hình từ 50cm – 80cm + Thời gian làm việc liên tục với máy tính đối với trẻ em như thế nào? - Không để ánh sáng chiếu trực tiếp vào màn hình hoặc mắt. + Em hãy nêu những tác hại khi ngồi không đúng tư thế, làm việc liên tục quá lâu với máy - Không nên làm việc với máy tính quá lâu, tính? liên tục. - Tác hại như: cong vẹo cột sống, đau mỏi mắt, cận thị, đau mỏi tay, vai, cổ - Trên cơ sở phát biểu của HS, GV hỗ trợ để HS tự tóm tắt, ghi nhớ kiến thức - GV yêu cầu HS lựa chọn phương án và nêu lí do lựa chọn phương án đó. HS làm bài tập, chỉ ra phương án đúng, sai và giải thích lí do đúng, sai của từng phương án lựa chọn ở bài tập 1. * Ở bài tập 1, HS nêu được ngồi thẳng lưng giúp tránh cong vẹo cột sống, giữ khoảng cách từ mắt đến màn hình là 50 – 80 cm giúp tránh cận thị, vai thả lỏng và tay đặt ngang bàn phím giúp tránh đau
  3. mỏi vai, tay, cổ. Từ đó chọn D là phương án đúng nhất. * Ở bài tập 2, HS ánh sáng chiếu trực tiếp vào màn hình hoặc mắt sẽ dẫn đến chói mắt, mỏi mắt, hỏng mắt, từ đó chọn D là phương án đúng nhất. Hoạt động 2: 5. An toàn về điện Mục tiêu: Biết thực hiện quy tắc an toàn về điện, có ý thức đề phòng tai nạn về điện khi sử dụng máy tính. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cho HS làm việc nhóm, phát biểu, – HS ghép được câu nhắc nhở an toàn về điện với thảo luận để ghép câu nhắc nhở về an hình ảnh tương ứng: toàn điện với mỗi tình huống trong Hình 10. 1 – Hình 10b; - GV hướng dẫn HS đọc các câu nhắc nhở trước rồi tìm hình phù hợp. Ví dụ, 2 – Hình 10a; ở hình nào bạn nhỏ đang dùng khăn ướt 3 – Hình 10d; để lau máy tính? Ở hình nào bạn nhỏ đang dùng tay ướt chạm vào máy tính? 4 – Hình 10c; - GV có thể nêu một số trường hợp bị tai 5 – Hình 10g; nạn về điện để nhắc nhở HS, ví dụ như điện thoại phát nổ khi vừa sạc pin vừa 6 – Hình 10e. sử dụng điện thoại; lỡ làm đổ nước vào máy tính làm chập mạch điện dẫn đến – HS nhận thấy sự cần thiết phải thực hiện quy tắc hỏng máy, an toàn về điện. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV cho HS làm việc nhóm hoặc cá nhân, HS làm việc nhóm, cá nhân, phát biểu, bảo vệ ý kiến để hoàn thành các bài tập 1, 2, 3. phát biểu, bảo vệ ý kiến để hoàn thành các bài tập 1, 2, 3. Bài tập 1. Tư thế đúng khi làm việc với máy tính là Hình 11d và chỉ ra được lí do các hình còn lại Bài tập 1: GV gợi ý để HS quan sát, nhận xét là sai tư thế. về tư thế lưng, vị trí đặt tay, chân, tầm của mắt so với màn hình, Bài tập 2. HS sắp xếp được các bước tắt máy tính đúng quy cách lần lượt là: C, A, B, D. Bài tập 2: GV hướng dẫn các bước thứ tự tắt máy tính đúng và an toàn: 1. Nháy nút chuột trái vào Start. 2. Nháy nút chuột trái vào nút Power.
  4. 3. Nháy nút chuột trái vào nút Shut down. 4. Đợi đèn của nút nguồn trên thân máy tắt hẳn rồi tắt nút nguồn màn hình. Bài tập 3: GV gợi ý để hỗ trợ HS giải thích: trẻ em không nên tự cắm phích cắm vào ổ điện mà cần nhờ người lớn; khi thấy dây điện bị hở, ổ cắm lỏng thì thông báo cho người Bài tập 3. HS nêu được các việc không nên làm là lớn, không được tự ý khắc phục; không chạm A, B, các việc nên làm là C, D và giải thích lí do. tay vào phần kim loại trên máy tính vì có thể sẽ bị điện giật; nên giữ tay khô, sạch khi sử dụng máy tính. D. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có).