Giáo án Steam Tin học Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 7: Sắp xếp để dễ tìm
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Phẩm chất chủ yếu:
Chăm chỉ: Ham học hỏi, hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Trách nhiệm: Chấp hành nội qui phòng học.
Năng lực
Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình theo sự phân công hướng dẫn
Giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ giúp đỡ bạn trong học tập
Năng lực tin học:
Nlc: Nhận biết và nêu được nhu cầu tìm kiếm thông tin trong máy tính theo hướng dẫn.
II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC
Giáo viên:
Sách giáo khoa.
Hai bộ thẻ số từ 1 đến 20
Hình ảnh liên quan.
Học sinh:
Sách giáo khoa.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Tin học Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 7: Sắp xếp để dễ tìm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_steam_tin_hoc_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_bai_7_sa.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Tin học Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 7: Sắp xếp để dễ tìm
- Các thành viên: STT HỌ VÀ TÊN CÔNG VIỆC 1 Nguyễn Thị Mỹ Dung Tiết 1 Word + PowerPoint 2 Nguyễn Hoàng Hiếu Tiết 1 Word + PowerPoint 3 Lý Gia Huệ Tiết 2 Word + PowerPoint 4 Lâm Yến Thanh Tiết 2 Word + PowerPoint MÔN: TIN HỌC BÀI: SẮP XẾP ĐỂ DỄ TÌM (Lớp 3, 2 tiết) Thông tin bài học I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Phẩm chất chủ yếu: - Chăm chỉ: Ham học hỏi, hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Trách nhiệm: Chấp hành nội qui phòng học. 2. Năng lực Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình theo sự phân công hướng dẫn - Giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ giúp đỡ bạn trong học tập Năng lực tin học: - Nlc: Nhận biết và nêu được nhu cầu tìm kiếm thông tin trong máy tính theo hướng dẫn. II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo viên: - Sách giáo khoa.
- - Hai bộ thẻ số từ 1 đến 20 - Hình ảnh liên quan. Học sinh: - Sách giáo khoa. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1: KHÁM PHÁ KIẾN THỨC 1. Các hoạt động học cụ thể Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Học sinh hứng thú khi tham gia trò chơi và nhận biết và giải thích được tại sao thẻ mình cần tìm ở hình 1b tìm nhanh hơn. Sản phẩm của học sinh - Học sinh hào hứng tham gia trò chơi. - HS nhận xét được việc tìm thẻ số ở Hình 1b nhanh hơn và giải thích theo ngôn ngữ của HS. Hoat động dạy và học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Tổ chức nhóm đôi. - Nghiêm túc. Trước hoạt động - Phổ biến qui tắt trò - Quan sát và lắng nghe. chơi. - Định hướng cho - HS trao đổi nhóm đôi, các nhóm suy nghĩ, thảo trong đó 1 bạn sẽ thực luận để chỉ ra việc tìm thẻ hiện việc tìm thẻ số ở 2 Trong hoạt động số ở nhóm thẻ nào dễ hơn nhóm thẻ (Hình 1a, Hình và định hướng cho HS 1b), sau đó trao đổi với cách giải thích. nhau và cho biết việc tìm thẻ ở hình nào dễ hơn và
- giải thích. - Nhận xét kết quả chung - Lắng nghe và ghi nhớ. Sau hoạt động của cả lớp. - Khen ngợi. - Vỗ tay khen ngợi. HOẠT ĐỘNG 2: Khám phá 2.1 Sắp xếp để tìm kiếm nhanh hơn Mục tiêu: - Học sinh giải thích được nếu sắp xếp những gì ta có một cách hợp lí thì khi cần sẽ tìm được nhanh hơn. - Nêu được cách tìm đúng và nhanh đối tượng cần tìm dựa trên sự sắp xếp. Sản phẩm của học sinh: - HS chỉ ra được việc tìm thẻ số ở Hình 1b nhanh hơn. HS giải thích được vì các thẻ số ở Hình 1b đã được sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. - HS lí giải được việc tìm thẻ ở Hình 2b dễ hơn là do đã phân loại: thẻ số riêng, thẻ chữ riêng. Đồng thời, ở mỗi loại, các thẻ lại được sắp xếp theo thứ tự tăng dần nên khi cần tìm 1 thẻ nào đó sẽ nhanh chóng hơn. - HS chỉ ra được cách tìm kiếm 1 thẻ trong nhóm đã được sắp xếp. Hoạt động dạy và học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Trước hoạt động
- - Các thẻ số ở Hình 1a và - Học sinh đọc kênh chữ, Hình 1b được bố trí như thế quan sát Hình 1a, 1b; để biết nào? (Hình 1a chưa được sắp được lí do tại sao tìm ở Hình 1b xếp, Hình 1b xếp các thẻ theo lại nhanh hơn. thứ tự tăng dần của số ghi trên thẻ). - Khi tìm một thẻ số ở Hình 1b, tuỳ theo số lớn hay số bé, ta tìm như thế nào? (số bé ở đầu dãy, số lớn ở cuối dãy). - Tìm kiếm thẻ số ở Hình 1a hay Hình 1b dễ hơn? - Các thẻ ở Hình 2a, 2b có gì - Học sinh làm việc nhóm khác so với Hình 1a, 1b? đôi tương tự phần Khởi động - Để tìm 1 thẻ số bất kì, em với Hình 2a, 2b. Trao đổi để làm thế nào? chỉ ra tìm thẻ số / chữ ở hình Để tìm 1 thẻ chữ bất kì, em nào nhanh hơn và lí giải được Trong hoạt động - làm thế nào? việc tìm ở Hình 2b nhanh hơn là do có sự sắp xếp các thẻ số theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, các thẻ chữ theo thứ tự từ a đến k.
- - Các thẻ ở Hình 2a và Hình - Học sinh tự đọc kênh chữ, 2b phân thành hai loại: thẻ số và quan sát Hình 2a, 2b để nhận thẻ chữ. thấy nếu sắp xếp theo loại thẻ - Sau khi phân loại, các thẻ thì việc tìm kiếm trong trường đã được sắp xếp như thế nào? hợp này là nhanh hơn (xếp theo thứ tự tăng dần đối với thẻ số và thứ tự bảng chữ cái đối với thẻ chữ) - Khi tìm một thẻ chữ hoặc thẻ số ở Hình 2b, ta tìm như thế nào? -Ở phần này, GV hướng dẫn để HS lí giải được việc tìm thẻ ở Hình 2b là do có sự phân Sau hoạt động loại và sắp xếp. 2.1 Sắp xếp đồ vật hay dữ liệu hợp lí theo một số yêu cầu cụ thể Mục tiêu: - HS có thể sắp xếp đồ vật hợp lí theo một yêu cầu cụ thể. - HS nêu được cách tìm đúng và nhanh hơn đối tượng cần tìm dựa trên sự sắp xếp. Sản phẩm của học sinh: - Học sinh nhận xét được cách sắp xếp đồ vật trong Hình 3: Một ngăn để sách, một ngăn để vở bài tập, một ngăn để đồ dùng học tập. - Học sinh nêu được cách tìm một đồ vật bằng cách tìm theo ngăn phù hợp và theo sự sắp xếp trong ngăn.
- - Học sinh chỉ ra được cách sắp xếp đồ vật trong Hình 4b và chạn bát ở Hình 4a cho phù hợp. HS lí giải được sự phù hợp đó. Hoạt động dạy và học HĐ của GV HĐ của học sinh - HS quan sát hình 3, 4a, 4b trong SGK. Trước hoạt động
- - Gv cho học sinh quan sát các hình bên trên - Đồ dùng học tập và sách vở ở - Học sinh đọc Hình 3 đã được sắp xếp. Đồ dùng để kênh chữ, quan sát riêng 1 ngăn, sách và vở để ở 2 ngăn kênh hình, thảo luận để riêng. Sách đã được sắp xếp theo vần đưa ra nhận xét về sự a,b,c. hợp lí của cách sắp xếp - Khuyến khích HS đưa ra cách đồ vật, sách vở như sắp xếp theo những cách khác: ví dụ Hình 3; chỉ ra cách sắp Trong hoạt sách có thể sắp xếp tho độ dày, theo xếp bát đĩa ở Hình 4b động màu sắc và lí giải cách sắp xếp của HS. lên giá ở Hình 4a. -Ở Hình 4a, 4b: GV lưu ý cho HS các đĩa, bát ở trên giá đã sắp xếp theo quy tắc: đĩa nhỏ xếp trước đĩa lớn; bát nhỏ để riêng, bát lớn để riêng (đây là cách sắp xếp đồ vật theo kích thước). - Ta phân loại đồ vật dựa vào - HS tự rút ra kiến điều gì? (Dựa theo yêu cầu, điều kiện, thức như ghi tại hộp đặc điểm của đồ vật). Ghi nhớ dưới sự hướng Sau hoạt - Khi đã phân loại đồ vật và sắp dẫn của GV. động xếp theo sự phân loại đó, để tìm kiếm nhanh một đồ vật ta làm thế nào? (Đến ngăn chứa loại đó, dựa vào thứ tự sắp xếp để tìm nhanh).
- TIẾT 2: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG 2.3 Biểu diễn một sắp xếp, phân loại cụ thể bằng sơ đồ hình cây Mục tiêu: Biết được có thể biểu diễn một phương án sắp xếp, phân loại cụ thể bằng sơ đồ hình cây. Sản phẩm của học sinh: – Học sinh nói được cách phân loại tủ quần áo theo sơ đồ hình cây. Nói được gốc cây, nhánh cây tương ứng với ngăn nào trong tủ. – HS nêu được cách tìm đúng và nhanh một quyển sách, vở hay đồ dùng học tập trong giá sách Hình 3. – HS hoàn thành được sơ đồ hình cây Hình 6 theo cách mà HS phân loại bát đĩa ở Hình 4 Mục 2. HĐ của GV HĐ của học sinh Trước - Quan sát hình hoạt động
- - Cho học sinh quan sát hình Trong GV gợi ý cho HS tìm hiểu - Học sinh đọc kênh chữ, quan hoạt - Gốc cây thể hiện đồ vật sát kênh hình để thấy được sự tương động gì? đương về cách sắp xếp tủ quần áo ở - Các nhánh cây tương ứng Hình 5a với mô tả ở sơ đồ hình cây với các ngăn tủ là các nhánh cây Hình 5b. nào (Quần áo đi học, Quần áo thể thao, Quần áo ấm). - Em nhận thấy các nhánh cây số 1, 2, 3 có vị trí so với nhau như thế nào, vì sao? (ngang nhau, vì cùng là ngăn tủ lớn). - Ngăn tủ số 1 là nhánh cây Quần áo đi học, ngăn tủ này có
- chứa những gì, được phân chia như thế nào? - Giá treo quần dài và áo sơ mi có được xem là ngang hàng với ngăn tủ số 1, 2, 3 hay không? Vì sao? - Người ta thể hiện các giá treo quần dài và áo sơ mi trong sơ đồ hình cây như thế nào? - Trong sơ đồ hình cây, em hãy giải thích vì sao nhánh con Quần soóc, Áo phông lại là nhánh con thuộc nhánh cây số 2? GV gợi ý cho hs hoạt đọng nhóm. - Gốc cây thể hiện đồ vật gì? - Các nhánh cây chính là - Học sinh làm việc nhóm, hoàn các ngăn nào của chạn bát? thành sơ đồ hình cây ở Hình 6 để mô - Em thể hiện các nhánh tả cách phân loại chén bát, muỗng đũa của sơ đồ hình cây như thế nào? vào chạn bát Hình 4a. - Chén bát, dĩa to, nhỏ sẽ thể hiện như thế nào trên sơ đồ hình cây?
- Sau - Chú ý trên sơ đồ hình cây hoạt đã có sẵn một số nhánh. HS chỉ động phải điền vào 5 chỗ còn thiếu (5 dấu ?). Vì vậy với sơ đồ này chỉ có một đáp án duy nhất như sau. (Ở ngăn để đĩa, bát nên liệt kê từ nhỏ tới lớn). - HS tự rút ra kiến thức như ghi tại hộp Ghi nhớ dưới sự hướng dẫn của GV. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức hoàn thành bài tập 1 và 2 (SGK trang 38) Sản phẩm:
- Hoạt động dạy và học HĐ CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ của GV - GV đặt ra yêu cầu: HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi 1 và làm việc nhóm để hoàn thành câu hỏi 2, Hình 7 (7a và 7b). Trước hoạt động
- Câu 1: Cá nhân - Học sinh ghi câu - Phát cho mỗi học sinh trả lời và vẽ sơ đồ hình một mẫu giấy có ghi sẵn nội cây vào mẫu giấy. dung chi tiết câu hỏi và yêu cầu HS trinh bày. - Học sinh nêu câu - Mời một số học sinh trả trả lời trước lớp và giới lời và giời thiệu sơ đồ của mình. thiệu sơ đồ hình cây của mình - Một hs lên bản vẽ - Cho một hs lên bảng vẽ sơ đồ hình cây. Trong hoạt động sơ đồ - Hs hoạt động Câu 2: Hoạt động nhóm đôi nhóm 2 và nêu câu trả GV gợi ý cho hs trong tủ lạnh đã lời. có một số thực phẩm được đặt - Ghi chú vào sách. vào các vị trí. Đối với một số thực phẩm chưa có gợi ý, GV có thể định hướng cho HS, ví dụ
- chai nước cần để vị trí nào để không bị đổ. - Gv thu phiếu cá nhân của - Học sinh hoàn Sau hoạt động HS thành phần bài tập 1 và 2. HOẠT ĐỘNG 4: vận dụng, mở rộng. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào một số tình huống thực tế. Sản phẩm của học sinh: Góc học tập được sắp xếp hợp lí, dễ tìm kiếm dụng cụ học tập. Hoạt động dạy và học HĐ CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Trước hoạt động - Hãy nêu cách tìm - Dựa vào mục lục. kiếm một bài học trong - Nêu số trang mà sách? mình tìm được. - Nêu thử tên một - HS đồng kiểm tra bài học bất kì trong sách và cho hs tìm số trang. - Kiểm tra kết quả (lật đúng trang sách đó). - Em hãy cho biết - Học sinh nêu ra Trong hoạt động quần áo của em đã được nhiều câu trả lời. sắp xếp, phần loại hợp lí chưa? Tại sao?
- - Giáo viên chốt - HS lắng nghe. một số ý chính (xếp quần và áo riêng, đồ đi học, đồ mặc nhà ) Em về nhà quan sát và Chụp hình và tiến hành Sau hoạt động chụp lại góc học tập của sắp xếp lại góc học tập mình trước và sau khi của mình sắp xếp IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY