Giáo án Steam Tin học Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Ôn tập học kì 2

A. Yêu cầu cần đạt: Nêu cụ thể học sinh thực hiện được việc gì; vận dụng được những gì vào giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống; có cơ hội hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực gì.

1. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác hoàn thành các nội dung học tập được thầy cô giao cho; tập trung lắng nghe thầy cô giảng bài không làm việc riêng; biết tổng kết và trình bày những nội dung đã học; biết lắng nghe những góp ý của thầy cô, bạn bè sửa chữa những sai sót của bản thân.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ bạn bè trong học tập; biết phân công cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô; báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm; tự nhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân theo hướng dẫn của thầy cô.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được cách thức giải quyết vấn đề đơn giản theo hướng dẫn của thầy cô; không e ngại nêu ý kiến cá nhân trước các thông tin khác nhau.

2. Năng lực tin học: 

- NLa: Nhận biết và thực hiện được một số thao tác cơ bản trên tệp, thư mục, ổ đĩa; Biết được vai trò, cấu trúc và thực hiện được các thao tác cơ bản của cây thư mục. Nhận biết được biểu tượng và thực hiện được các thao tác đơn giản (đóng, mở, lưu, đặt tên,…) với phần mềm trình chiếu PowerPoint. Biết sử đụng phần mềm SolarSystem.

- NLb: Biết được thông tin cá nhân của bản thân và gia đình được lưu trữ và trao đổi trên môi trường số; Biết được các mối nguy hại đối với thông tin số hóa của bản thân và gia đình trên môi trường số; Có ý thức bảo vệ thông tin số hóa của bản thân và gia đình khi giao tiếp trên môi trường số.

- NLc: Nêu được một số công việc hằng ngày được thực hiện theo từng bước, mỗi bước là một việc nhỏ hơn, các bước phải sắp xếp thứ tự; Sử dụng cách nói “Nếu… thì…” để thể hiện một việc được hay không được thực hiện phụ thuộc vào điều kiện nào đó; thực hiện được nhiệm vụ có sử dụng máy tính.

- NLd: Sử dụng phần mềm trình chiếu PowerPoint tạo được trang trình chiếu đơn giản có hình ảnh minh họa.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Hoàn thành các nhiệm vụ học tập thầy cô giao cho; đọc trước SGK tiềm hiểu nội dung bài mới.

- Trách nhiệm: Thực hiện nghiêm túc nội quy phòng thực hành và nội quy lớp học; Không gây mất trật tự trong giờ học; Biết nhắc nhở bạn bè chấp hành nội quy.

docx 6 trang Thanh Tú 24/05/2023 2840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Tin học Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Ôn tập học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_tin_hoc_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_on_tap_h.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Tin học Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Ôn tập học kì 2

  1. PHỤ LỤC 3 – MẪU KẾ HOẠCH BÀI DẠY (Kèm theo CV số: 2345/BGDĐT ngày 07/6/2021 V/v hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học Môn học: Tin học; Lớp 3. Tên bài học: Ôn tập Học kỳ II; Số tiết: 02 tiết Thời gian thực hiện: ngày tháng năm (hoặc từ Tuần 34 đến Tuần 35) Giáo viên thực hiện: A. Yêu cầu cần đạt: Nêu cụ thể học sinh thực hiện được việc gì; vận dụng được những gì vào giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống; có cơ hội hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực gì. 1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác hoàn thành các nội dung học tập được thầy cô giao cho; tập trung lắng nghe thầy cô giảng bài không làm việc riêng; biết tổng kết và trình bày những nội dung đã học; biết lắng nghe những góp ý của thầy cô, bạn bè sửa chữa những sai sót của bản thân. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ bạn bè trong học tập; biết phân công cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô; báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm; tự nhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân theo hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được cách thức giải quyết vấn đề đơn giản theo hướng dẫn của thầy cô; không e ngại nêu ý kiến cá nhân trước các thông tin khác nhau. 2. Năng lực tin học: - NLa: Nhận biết và thực hiện được một số thao tác cơ bản trên tệp, thư mục, ổ đĩa; Biết được vai trò, cấu trúc và thực hiện được các thao tác cơ bản của cây thư mục. Nhận biết được biểu tượng và thực hiện được các thao tác đơn giản (đóng, mở, lưu, đặt tên, ) với phần mềm trình chiếu PowerPoint. Biết sử đụng phần mềm SolarSystem.
  2. - NLb: Biết được thông tin cá nhân của bản thân và gia đình được lưu trữ và trao đổi trên môi trường số; Biết được các mối nguy hại đối với thông tin số hóa của bản thân và gia đình trên môi trường số; Có ý thức bảo vệ thông tin số hóa của bản thân và gia đình khi giao tiếp trên môi trường số. - NLc: Nêu được một số công việc hằng ngày được thực hiện theo từng bước, mỗi bước là một việc nhỏ hơn, các bước phải sắp xếp thứ tự; Sử dụng cách nói “Nếu thì ” để thể hiện một việc được hay không được thực hiện phụ thuộc vào điều kiện nào đó; thực hiện được nhiệm vụ có sử dụng máy tính. - NLd: Sử dụng phần mềm trình chiếu PowerPoint tạo được trang trình chiếu đơn giản có hình ảnh minh họa. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Hoàn thành các nhiệm vụ học tập thầy cô giao cho; đọc trước SGK tiềm hiểu nội dung bài mới. - Trách nhiệm: Thực hiện nghiêm túc nội quy phòng thực hành và nội quy lớp học; Không gây mất trật tự trong giờ học; Biết nhắc nhở bạn bè chấp hành nội quy. Vận dụng để giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống: B. Đồ dùng dạy học: Nêu các thiết bị, học liệu được sử dụng trong bài dạy để tổ chức cho học sinh hoạt động nhằm đạt yêu cầu cần đạt của bài dạy. 1. Giáo viên: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu, học liệu điện tử (file trình chiếu, phần mềm trả lời câu hỏi tương tác như Kahoot hoặc Quizizz) 2. Học sinh: SGK, SBT, giấy A3, máy tính, bút chì, màu vẽ, phiếu học tập. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
  3. TIẾT 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Nhắc cho HS về những kiến thức đã học trong chương trình học kỳ II, HS thống kê được các nội dung đã được học, em đã học được gì qua các nội dung đã học đó Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV chia HS thành các nhóm (4 nhóm) - GV giao nhiệm vụ HS tổng hợp các - HS tham gia thảo luận theo nhóm, chia nhỏ nội dung đã học theo hình thức Sơ đồ tư nội dung đã học, phân công các thành viên duy và nêu được mình đã học được trong nhóm thực hiện theo từng nội dung những gì qua những nội dung đó. nhỏ (Phương pháp mảnh ghép); tổng hợp các kiến thức đó dưới dạng sơ đồ tư duy. - GV chọn nhóm có nội dung trình bày tương đối tốt để trình bày. - HS dán sản phẩm nhóm lên bảng lớp để cả - GV mời các nhóm khác nhận xét, góp lớp theo dõi ý, bổ sung. - HS đại diện của nhóm trình bày nội dung nhóm mình đã thực hiện được cho cả lớp nghe - HS lắng nghe phần trình bày của bạn; đưa - GV tổng kết các nội dung góp ý, bổ ra nhận xét góp ý sửa các nội dung chưa sung để thành bài hoàn chỉnh. chính xác hoặc bổ sung các nội dung nhóm - Đánh giá: Lắng nghe và quan sát phần bạn còn trình bài thiếu. trình bày của học sinh đưa ra nhận xét, - HS lắng nghe góp ý các nhóm rút kinh góp ý. nghiệm, sửa chữa cho nhóm mình.
  4. Hoạt động 2: Vận dụng Mục tiêu: Ôn lại những kiến thức đã được học, trả lời các câu hỏi ôn tập; cũng cố các kiến thức đã học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Chuẩn bị học liệu điện tử soạn các câu - HS khởi động máy tính truy cập trình duyệt hỏi dạng trắc nghiệm tham khảo trong và nhập tên miền trò chơi. Sách Bài tập trên phần mầm Kahoot hoặc Quizizz (10 câu hỏi) - GV cung cấp ID game cho HS - HS nhập ID game bắt đầu trả lời các câu - Sau mỗi câu hỏi của HS dựa vào kết hỏi. quả GV nhận xét và đưa ra lời giải thích cho từng câu hỏi. - GV chuẩn bị phiếu bài tập về các câu hỏi dạng điền khuyết và nối đáp án tham khảo trong Sách Bài tập. - GV đưa ra đáp án trình chiếu trên - HS trả lời các câu hỏi trong phiếu bài tập PowerPoint và giải thích câu trả lời cho trong vòng 10p. HS - HS đối chiếu với đáp án của GV và tự chấm điểm.
  5. TIẾT 2: ÔN TẬP THỰC HÀNH Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Nhắc lại cho HS về các thao tác quản lý, xử lý với tệp tin và thư mục Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV chuẩn bị 01 tấm ảnh trong máy HS. - GV chiếu đường dẫn đến thư mục chứa hình ảnh đó. - GV giao nhiệm vụ thi đua sau khi tìm - HS dựa vào đường dẫn GV cung cấp tìm được bức ảnh đổi tên bức thành chủ đề kiếm được bức ảnh và hoàn thành các nhiệm của bức ảnh. Các HS hoàn thành đúng vụ GV đưa ra. và nhanh nhất sẽ được thưởng. Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: HS rèn luyện kỹ năng thực hiện một bài PowerPoint trình chiếu đơn giản theo chủ đề. Cách lưu sản phẩm của bản thân vào máy tính Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Chuẩn bị nội dung bài trình chiếu cho - Khởi động máy tính và phần mềm trình HS (nội dung cùng với nội dung của chiếu PowerPoint bức ảnh thực hiện ở Hoạt động 1), trình - Lưu lại bài trình chiếu là tên của bản thân chiếu một bài trình chiếu mẫu hoàn vào thư mục theo yêu cầu của GV. chỉnh, khuyến khích khả năng sáng tạo - HS thực hiện nhập nội dung mà giáo viên về vị trí, kích thước, màu sắc đối với bài cung cấp. trình chiếu của HS. - HS tùy chỉnh trang trí, canh lề, màu sắc, - GV quan sát phần thực hiện của HS tiêu đề, kích thước của bài trình chiếu nhưng góp ý, nhận xét về thao tác và cách thực phải đảm bảo các yêu cầu tối thiểu của GV hiện của HS. đưa ra.
  6. Hoạt động 3: Vận dụng Mục tiêu: Ôn luyện cho HS cách thực hiện chèn hình ảnh vào trang trình chiếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS chèn bức ảnh vừa đổi - HS thực hiện tìm và chèn ảnh theo yêu tên ở Hoạt động 1 vào trang trình chiếu cầu của GV đưa ra. của bản thân. - GV chọn HS hoàn thành bài thực hành - HS được chọn trình bày sản phẩm của khá-tốt lên giới thiệu sản phẩm trước cả bản thân. lớp. - HS khác quan sát và nhận xét bài làm của bạn và rút kinh nghiệm cho bài làm của bản thân. - GV tổng kết nhận xét về bài làm của HS và nhắc nhở các lưu ý khi làm bài sau khi quan sát cách thao tác và thực hiện của HS D. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có).