Giáo án Steam Tin học Lớp 3 theo CV2345 (Sách Kết nối tri thức) - Chủ đề 1: Máy tính và em - Bài 2: Xử lí thông tin
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng
- Trong bài học này học sinh được học về việc quá trình con người và máy móc xử lí thông tin như thế nào?
2. Phát triển năng lực, phẩm chất
2.1. Năng lực chung
- Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm.
- Hình thành năng lực giải quyết vấn đề thông qua tình huống thực tiễn.
2.2. Năng lực đặc thù
- Nhận biết được thông tin thu nhận và được xử lí, kết quả của sử lí là hành động hay ý nghĩa gì?
- Nêu được ví dụ minh họa cho thấy bộ não của con người là bộ phận xử lí thông tin.
- Nêu được ví dụ cho thấy máy móc cũng tiếp nhận thông tin và quyết định hành động.
- Nhận biết được máy móc đã xử lý thông tin gì và kết quả xử lý ra sao.
2.3. Phẩm chất
- Bài học góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất sau:
- Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Tin học Lớp 3 theo CV2345 (Sách Kết nối tri thức) - Chủ đề 1: Máy tính và em - Bài 2: Xử lí thông tin", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_steam_tin_hoc_lop_3_theo_cv2345_sach_ket_noi_tri_thu.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Tin học Lớp 3 theo CV2345 (Sách Kết nối tri thức) - Chủ đề 1: Máy tính và em - Bài 2: Xử lí thông tin
- Bài 3 BÀI 2: XỬ LÝ THÔNG TIN (2 tiết ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC 1. Kiến thức, kĩ năng • Trong bài học này học sinh được học về việc quá trình con người và máy móc xử lí thông tin như thế nào? 2. Phát triển năng lực, phẩm chất 2.1. Năng lực chung • Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm. • Hình thành năng lực giải quyết vấn đề thông qua tình huống thực tiễn. 2.2. Năng lực đặc thù • Nhận biết được thông tin thu nhận và được xử lí, kết quả của sử lí là hành động hay ý nghĩa gì? • Nêu được ví dụ minh họa cho thấy bộ não của con người là bộ phận xử lí thông tin. • Nêu được ví dụ cho thấy máy móc cũng tiếp nhận thông tin và quyết định hành động. • Nhận biết được máy móc đã xử lý thông tin gì và kết quả xử lý ra sao. 2.3. Phẩm chất • Bài học góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất sau: o Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập. o Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử, 2. Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
- Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. • Nhận biết được thông tin thu nhận và được xử lí, kết quả của sử lí là hành động hay ý nghĩa gì? - Năng lực - Phẩm chất Kết quả/sản phẩm GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh học tập - GV đưa ra yêu cầu: Con hãy - Học sinh lắng nghe, quan - HS sẽ hình dung ra hình dung một người hát theo sát. được tai, mắt, bộ não của người đó có nhiệm vụ gì video - Học sinh trình bày các nội dung GV đưa ra trước lớp khi hát theo video. 1. Tai và mắt của người đó làm - Học sinh báo cáo kết quả , nhiệm vụ gì trong lúc hát? nhận xét các nhóm khác. 2. Bộ não của người đó làm nhiệm vụ gì trong lúc hát - Kết thúc thảo luận, GV cho các nhóm báo cáo kết quả và tổ chức nhận xét đánh giá. - GV chốt dẫn vào bài Hoạt động 2: CON NGƯỜI XỬ LÍ THÔNG TIN Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. • Học sinh biết được bộ não của con người xử lý thông tin như thế nào. - Năng lực • Nhận biết được thông tin thu nhận và được xử lí, kết quả của sử lí là hành động hay ý nghĩa gì?
- • Nêu được ví dụ minh họa cho thấy bộ não của con người là bộ phận xử lí thông tin. - Phẩm chất • Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân và của nhóm khi tham gia hoạt động học. • Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm. Kết quả/sản phẩm GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh học tập - GV đưa ra nội dung khi - Đọc yêu cầu - Bộ não là nơi xử lí thông tiếp nhận thông tin thì bộ - Các nhóm nhận nhiệm tin, tạo ra quyết định, điều não xử lý như thế nào. vụ khiển các suy nghĩ và hành Thông qua việc quan sát hình 4 SGK Tr 9+10. - HS hoạt động nhóm, động của con người. thảo luận để trả lời hai - GV thu phiếu, cho một số câu hỏi và ghi kết quả - HS làm bài tập củng cố nhóm báo cáo kết quả thảo vào phiếu SGK Tr10. luận, - Học sinh trình bày các - GV chốt kiến thức (Phần 1. Bộ phận nào của con người nội dung GV đưa ra trước chốt kiến thức giáo viên sẽ lớp làm nhiệm vụ xử lý thông tin? ghi bảng hoặc chiếu slide) - HS nhóm khác nhận xét C. Bộ não - Câu hỏi củng cố: và nêu ý kiến - Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm 2. Quan sát một người đang khác. thả diều. Người đó đang cố - HS ghi nhớ kiến thức gắng làm cho cánh diều bay trong logo hộp kiến thức cao. 1 b 2 a
- Hoạt động 3: MÁY XỬ LÍ THÔNG TIN Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. • Học sinh biết được máy xử lí thông tin như thế nào? - Năng lực • Nêu được ví dụ cho thấy máy móc cũng tiếp nhận thông tin và quyết định hành động. • Nhận biết được máy móc đã xử lý thông tin gì và kết quả xử lý ra sao. - Phẩm chất • Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân và của nhóm khi tham gia hoạt động học. • Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm. Kết quả/sản phẩm GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh học tập - GV đưa ra nội dung kể - Đọc yêu cầu - Có nhiều thiết bị điện điều tên một số thiết bị điện - Các nhóm nhận nhiệm vụ khiển được như ti vi, máy trong gia đình có thể điều giặt, điều hoà nhiệt độ, khiển được và thiết bị đó - HS hoạt động nhóm, thảo được điều khiển như thế luận để trả lời hai câu hỏi và Con người điều khiển một ghi kết quả vào phiếu nào. Thông qua việc quan thiết bị bằng cách cung cấp sát hình 5 SGK Tr 11. - Học sinh trình bày các nội thông tin cho nó. Từ thông - GV thu phiếu, cho một dung GV đưa ra trước lớp số nhóm báo cáo kết quả - HS nhóm khác nhận xét và tin nhận được thiết bị sẽ xử thảo luận, nêu ý kiến và thực hiện yêu cầu của - GV chốt kiến thức (Phần - Học sinh báo cáo kết quả , người điều khiển. chốt kiến thức giáo viên sẽ nhận xét các nhóm khác. - Có nhiều thiết bị tiếp nhận ghi bảng hoặc chiếu slide) - HS ghi nhớ kiến thức trong logo hộp kiến thức thông tin để quyết định hành - Câu hỏi củng cố: động.
- Hoạt động 4: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. • Khái quát lại các kiến thức đã học thông qua các bài luyện tập, qua đó vận dụng vào thực tiễn. - Năng lực - Phẩm chất • Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân . • Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm. Kết quả/sản phẩm GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh học tập - GV tổ chức cho HS hoạt - HS hoạt động nhóm, 1. Bố vừa kể cho Minh nghe động nhóm. thảo luận để trả lời hai một câu chuyện hay. Mình câu hỏi và ghi kết quả - Kết thúc thảo luận, GV nghĩ là sẽ kể lại cho An và cho các nhóm báo cáo kết vào phiếu quả và tổ chức nhận xét - Học sinh trình bày các Khoa. Em hãy ghép mỗi mục đánh giá nội dung GV đưa ra trước ở cột A với một mục thích hợp lớp - GV chốt kiến thức ở cột B. (Phần chốt kiến thức giáo - HS nhóm khác nhận xét viên sẽ ghi bảng hoặc và nêu ý kiến 1 a chiếu slide) - Học sinh báo cáo kết 2 b quả , nhận xét các nhóm khác. - HS ghi nhớ kiến thức 2. Khi nhấn vào nút dấu cộng trong logo hộp kiến thức (+) của bếp từ, bếp đã tiếp nhận được thông tin gì và đã quyết định hành động như thế nào?
- Hoạt động 6: VẬN DỤNG a. Mục tiêu - Học sinh được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Yêu cầu: + HS lấy được ví dụ một việc hàng ngày và thi nhận thông tin là gì? - Câu trả lời được ghi trên phiếu học tập. c. Tổ chức hoạt động - Giao nhiệm vụ: Học sinh thực hiện hoạt động vào ngoài giờ lên lớp: Em hãy lấy ví dụ một việc làm hằng ngày của em và cho biết thông tin được thu nhận là gì? Kết quả của việc xử lí là gì? IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 1. Những điều GV đã thực hiện chưa thành công: – – 2. Những điều GV muốn thay đổi: – –