Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 1 - Cộng nhẩm, trừ nhẩm

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức, kĩ năng:

– Ôn tập phép cộng, phép trừ nhẩm các số trong phạm vi 10, 20, các số tròn chục, tròn trăm trong phạm vi 1000.

– Cộng nhẩm, trừ nhẩm trong một số trường hợp đơn giản.

2. Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề toán học.

3. Tích hợp: Toán học và cuộc sống.

 4. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, yêu nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Phiếu bài tập, hình vẽ bài Luyện tập 1

- HS: SGK

docx 4 trang Thanh Tú 25/03/2023 4920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 1 - Cộng nhẩm, trừ nhẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_toan_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_1_cong.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 1 - Cộng nhẩm, trừ nhẩm

  1. BÀI: CỘNG NHẨM, TRỪ NHẨM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kĩ năng: – Ôn tập phép cộng, phép trừ nhẩm các số trong phạm vi 10, 20, các số tròn chục, tròn trăm trong phạm vi 1000. – Cộng nhẩm, trừ nhẩm trong một số trường hợp đơn giản. 2. Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề toán học. 3. Tích hợp: Toán học và cuộc sống. 4. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, yêu nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu bài tập, hình vẽ bài Luyện tập 1 - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (7 phút) a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp. - GV cho HS chơi “Đố bạn” (cộng nhẩm - HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ: – trừ nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100 và các số tròn trăm trong phạm vi 1 000). Ví dụ: GV hướng dẫn: - HS lắng nghe cách chơi. + Quản trò nói: “Đố bạn, đố bạn.” + HS: Đố gì? Đố gì? QT: 800 + 100 = ? + HS biết xung phong phát biểu: 900. + HS biết xung phong phát biểu: 900. * Tương tự quản trò ra các câu đố tiếp theo. + Quản trò nói: “Đố bạn, đố bạn.” + HS: Đố gì? Đố gì? + HS biết xung phong phát biểu: 30 Quản trò nói: 60 – 30 = ? - GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt HS vào nội dung bài học: Cộng nhẩm, trừ nhẩm. 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới (15 phút) a. Mục tiêu: HS hiểu được cách cộng nhẩm, trừ nhẩm trong một số trường hợp đơn giản. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: hỏi đáp, động não, cá nhân, cả lớp.
  2. ❖ Cộng nhẩm, trừ nhẩm - GV chia lớp thành 4 nhóm. – HS làm việc theo nhóm bốn thực - GV hướng dẫn thực hiện: hiện các yêu cầu của GV. Bước 1: Mỗi nhóm thực hiện một phép - Các nhóm HS thảo luận và thực tính (trong phần bài học) hiện vào phiếu học tập. 54 + 3 57 – 3 54 + 30 84 – 30. Bước 2: HS chia sẻ cùng nhau và thống - Đại diện các nhóm trình bày theo nhất cách tính nhẩm. yêu cầu của GV – GV tổ chức cho HS sửa bài.HS (mỗi nhóm / phép tính). – Sau mỗi phép tính, GV cùng HS thao tác (vừa vấn đáp, vừa viết trên bảng lớp như - HS nghe giảng và trả lời SGK). + 54 gồm mấy chục và mấy đơn vị? + 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị. - GV vừa vấn đáp, vừa viết lên bảng lớp. 4 + 3 = 7 54 + 3 = 57 + Tương tự như vậy GV hỏi các phép tính còn lại. + 57 gồm mấy chục và mấy đơn vị? + 57 gồm 5 chục và 7 đơn vị. 7 ― 3 = 4 50 + 4 = 54 . – GV kết luận: Số chục cộng (trừ) số chục, số đơn vị cộng (trừ) số đơn vị. ❖ Thực hành Bài 1: - GV cho HS đọc yêu cầu chung - HS đọc: Tính nhẩm. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS làm bài cá nhân. – GV gọi HS chia sẻ kết quả. - HS chia sẻ kết quả. a) 21 +8 = 29 b) 42 +20 = 62 6 +72 = 78 80 +15 = 95 c) 630 +50 = 680 – GV nhận xét, sửa bài, khuyến khích HS 10 + 470 = 480 nêu cách trình bày. - HS lắng nghe. Ví dụ: 630 + 50 3 chục + 5 chục = 8 chục
  3. 630 + 50 = 680 Bài 2: - GV cho HS đọc yêu cầu chung - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS đọc: Tính nhẩm. – GV gọi HS chia sẻ kết quả. - HS làm bài cá nhân. - HS chia sẻ kết quả. a)69 ― 5 = 64 b) 37 ― 20 = 17 18 ― 7 = 11 92 ― – GV nhận xét, sửa bài, khuyến khích HS 10 = 82 nêu cách trình bày c) 190 ― 60 = 30 Ví dụ: 69 ― 5 = 64 840 ― 40 = 800 9 ― 5 = 4 - HS lắng nghe. 60 + 4 = 64 3 Hoạt động luyện tập (8 phút) a. Mục tiêu: HS vận dụng và thực hành vào bài tập, biết được cách cộng nhẩm ,trừ nhẩm các số trong phạm vi 1000. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: hỏi đáp, động não, cá nhân, cả lớp. - Bài 1: - GV cho HS đọc yêu cầu. - HS đọc và xác định yêu cầu: Số ? - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS làm việc cá nhân. – GV gọi HS chia sẻ kết quả, khuyến - HS chia sẻ kết quả. khích HS nói cách cộng a) 750 ― 200 = 550 nhẩm, trừ nhẩm, 550 +40 = 590 + Ví dụ: 750 – 200 b) 60 +15 = 75 7 trăm – 2 trăm = 5 trăm 75 ― 70 = 5 750 – 200 = 550 - GV nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe 4. Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: hỏi đáp, cả lớp. - GV cho HS nêu các phép tính và gọi - HS trả lời HS trả lời + 35 + 12 ; 400 + 25; 56 – 43 + 35 + 12= 47
  4. - GV nhận xét, chốt. + 400 + 25 = 425 + 56 – 43= 13 - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị cho tiết học sau: Tìm số - HS lắng nghe. hạng (tiết 1) IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: