Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 11 - Em làm được những gì (Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù:

– Thực hiện nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số. Nhân, chia nhẩm các số tròn chục, tròn trăm. 

Vận dụng vào giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến dung tích, tính giá trị của biểu thức. 

– Nhận biết phân số thông qua hình ảnh trực quan. 

Xác định được giá trị phân số của một nhóm đồ vật qua hình ảnh trực quan.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Giáo viên

- Sách Toán lớp 2; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm…

2. Học sinh: 

Sách học sinh, vở bài tập; viết chì, bảng con; …

docx 4 trang Thanh Tú 25/03/2023 4020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 11 - Em làm được những gì (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_toan_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_11_em.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 11 - Em làm được những gì (Tiết 2)

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI 11: EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: – Thực hiện nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số. Nhân, chia nhẩm các số tròn chục, tròn trăm. Vận dụng vào giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến dung tích, tính giá trị của biểu thức. – Nhận biết phân số thông qua hình ảnh trực quan. Xác định được giá trị phân số của một nhóm đồ vật qua hình ảnh trực quan. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Sách Toán lớp 2; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm 2. Học sinh: - Sách học sinh, vở bài tập; viết chì, bảng con; III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (3 phút) * Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Hát tập thể. - GV cho HS bắt bài hát - HS hát - Vào bài mới - HS lắng nghe 2. Luyện tập (20 phút)
  2. 2 2.1. Bài 5 (10 phút) * Mục tiêu: HS làm bài tập để củng cố lại các kiến thức đã học. * Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành, thảo luận * Hình thức: Thảo luận nhóm đôi. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tìm hiểu bài, thực hiện nhóm đôi tìm - HS thảo luận cách làm bài: cách làm và làm bài. + Số lít nước mắm mỗi can x Số can = Toàn bộ số lít nước mắm. + Toàn bộ số lít nước mắm : Số can = Số lít nước mắm mỗi can. + Toàn bộ số lít nước mắm : - Y/c HS sửa bài. Nêu cách làm. Số lít nước mắm mỗi can = Số can Lưu ý: nếu HS còn lúng túng cách làm thì GV có thể giải thích bằng một bài toán tương tự - HS sửa bài. (chẳng hạn: thay số lít nước mắm thành số bánh, số can thành số hộp). - GV nhận xét. - HS lắng nghe. 2.2 Bài 6 (10 phút) * Mục tiêu: HS làm bài tập để củng cố lại các kiến thức đã học. * Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành, thảo luận * Hình thức: Thảo luận nhóm đôi. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài, nhận biết yêu cầu - HS lắng nghe. của bài toán. - Y/c thảo luận nhóm đôi tìm cách giải quyết vấn - HS thảo luận đề. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Nhóm trình bày:
  3. 3 Số lít nước mắm đựng trong 3 can là: 18 x 3 = 54 (lít) Vậy ta chọn thùng 54 lít để rót hết vào 3 can thì vừa đầy. - GV tổng kết, giải thích: Nếu rót hết nước mắm - HS lắng nghe. từ một thùng vào đầy 3 can 18 l tức là thùng đó chứa 18 l × 3 = 54 l. Chọn thùng 54 l 3. Hoạt động vận dụng (10 phút) 3.1. Vui học (5 phút): * Mục tiêu: Vận dụng vào giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến phép chia có hết. * Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành, thảo luận * Hình thức: Cá nhân. – Hướng dẫn HS tìm hiểu bài, nhận biết yêu cầu - HS đọc yêu cầu. của bài toán - Y/C HS suy nghĩ, làm bài vào nháp. - HS làm bài. - Gọi sửa bài. - HS trình bày. Tuấn đưa lại chị Hai 1 tờ thì các bạn còn 20 tờ. Vậy mỗi bạn được 5 tờ. (Vì 20 : 4 = 5) Tuyết xin chị Hai thêm 3 tờ thì các bạn có 24 tờ. Vậy mỗi bạn được 6 tờ. (Vì 24 : 4 = 6) Vậy cả hai cách đều có phép chia hết. - GV chốt. - HS lắng nghe. 3.2 Đất nước em (5 phút): * Mục tiêu: HS tìm hiểu và chia sẻ những hiểu biết về nước mắm. * Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành, thảo luận * Hình thức: Cả lớp. - Gọi HS đọc thông tin SGK. - HS đọc. - HS thực hiện.
  4. 4 - Tổ chức cho HS tìm hiểu và chia sẻ những hiểu - HS lắng nghe. biết về nước mắm. - GV có thể sưu tầm những câu chuyện hay về nước mắm. * Hoạt động nối tiếp: (2 phút) * Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp. - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe, thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: