Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 13 - Em làm được những gì (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết phân số thông qua các hình ảnh trực quan.
- Giải quyết vấn đề đơn giản về quy luật dãy số liên quan đến dãy số đếm thêm.
- Chuyển đổi đơn vị từ số đo có hai đơn vị sang số đo có một đơn vị.
1. Năng lực đặc thù:
Tư duy và lập luận toán học; giao tiếp toán học; mô hình hóa toán học; giải quyết vấn đề toán học
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, bảng nhân tổng hợp
- HS: SGK, vở ghi, bảng con
File đính kèm:
- giao_an_steam_toan_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_13_em.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 13 - Em làm được những gì (Tiết 2)
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI 47: EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết phân số thông qua các hình ảnh trực quan. - Giải quyết vấn đề đơn giản về quy luật dãy số liên quan đến dãy số đếm thêm. - Chuyển đổi đơn vị từ số đo có hai đơn vị sang số đo có một đơn vị. 1. Năng lực đặc thù: Tư duy và lập luận toán học; giao tiếp toán học; mô hình hóa toán học; giải quyết vấn đề toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng nhân tổng hợp - HS: SGK, vở ghi, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Phương pháp: - Hình thức: cả lớp - Tổ chức cho HS hát và vận động phụ họa theo - HS tham gia bài hát 2. Hoạt động Thực hành (25 phút) a. Mục tiêu: - Nhận biết phân số thông qua các hình ảnh trực quan.
- - Giải quyết vấn đề đơn giản về quy luật dãy số liên quan đến dãy số đếm thêm. - Chuyển đổi đơn vị từ số đo có hai đơn vị sang số đo có một đơn vị. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Phương pháp: Đàm thoại, thực hành - Hình thức: cá nhân, nhóm đôi Bài 3: - Mời HS đọc câu hỏi và các ý trả lời - HS đọc yêu cầu a) và b) Mời 2HS thực hiện phép tính trên bảng a) 141 x 7 = 987 – ý C lớp, lớp làm bảng con ý a, b b) 98 : 8 = 12 (dư 2) – ý B - Nhận xét, tuyên dương c) Mời HS trình bày ý c c) ý B: “Hình chữ nhật được chia thành 5 phần bằng nhau, tô - Nhận xét, tuyên dương màu 1 phần ta có một phần năm” d) Yêu cầu HS quan sát và tìm ra quy luật - Hình sau nhiều hơn hình trước 4 ngôi sao - Viết dãy số: 4, 8, 12, 16, - Nêu cách thực hiện - Có 40 ngôi sao (4 x 10 = 40) - Vậy hình thứ 10 có mấy ngôi sao? - ý C - Em chọn ý nào? - Nhận xét, tuyên dương Bài 4: - Mời HS đọc yêu cầu bài toán - HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì? - Voọc chà vá chân nâu có chiều dài cơ thể gấp 2 lần chiều dài đuôi của chúng; đuôi chúng dài 30 cm - Bài toán hỏi gì? - Nếu đuôi chúng dài 30 cm thì cơ thể chúng dài bao nhiêu cm? - Vậy cơ thể chúng dài bao nhiêu? - 30 x 2 = 60 cm - GV nói đôi nét về Voọc chà vá chân nâu: + Loài vật quý hiếm cân được bảo vệ + Sống ở bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) + Voọc chà vá chân nâu có màu sắc rực rỡ nhất trong các loài linh trưởng, khỉ, vượn. Đuôi dài màu trắng và có cụm long trắng ở phía cuối. Phần bụng và lưng có màu xám. Bộ lông trên cơ thể là tổng
- hợp hài hòa của 5 màu đen, xám, trắng, nâu đỏ, vàng nên còn được gọi là voọc ngũ sắc. Bài 5: - Mời HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - HD tìm hiểu mẫu: + Số đo chiều dài gồm bao nhiêu xăng-ti-mét, bao + 6 cm và 8 mm nhiêu mi-li-mét? + Muốn đổi số đo này ra mi-li-mét ta làm thế nào? + Đổi đơn vị đo + 1 xăng-ti-mét bằng bao nhiêu mi-li-mét? + 1 cm = 10 mm + 6 xăng-ti-mét bằng bao nhiêu mi-li-mét? + 6 cm = 60 mm + Vậy 6 cm 8 mm bang bao nhiêu mm? + 6 cm 8 mm = 68 mm - Mời HS làm bài theo nhóm - HS làm nhóm - Mời đại diện các nhóm báo cáo - HS báo cáo kết quả - Nhận xét, tuyên dương *Vui học: - Mời HS đọc bài toán - HS đọc 2-3 lượt - HDHS nắm yêu cầu bài toán: so sánh chiều dài 4 - HS nghe con kiến nối đuôi nhau so với chiều dài con sâu - Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi tìm cách giải - HS trao đổi - Mời một vài HS trình bày kết quả - 6 mm x 4 = 24 mm 2 cm 5 mm = 25 mm - Nhận xét, tuyên dương HS 4 con kiến nối đuôi nhau cũng không dài bằng con sâu * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Phương pháp: Trò chơi - Hình thức: Cá nhân - Tổ chức cho HS chơi: “Truyền bóng” - GV HD cách chơi, luật chơi: Lớp xếp thành vòng - HS nắm cách chơi, luật chơi tròn. Vừa hát vừa truyền bóng. Khi người quản trò hô “dừng” thì bạn nào đang cầm quả bóng trên tay sẽ đọc 1 bảng nhân theo yêu cầu. Bạn nào không thuộc sẽ bị phạt
- - Tổ chức cho HS chơi - HS tham gia chơi - Nhận xét, tuyên dương IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: