Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 14 - Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù:

- Giao tiếp toán học: Thực hiện được phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (cả trường hợp thương có chữ số 0). Thực hiện tính nhấm: Chia số tròn chục, tròn trăm có ba chữ số cho số có một chữ số (mỗi lượt chia đều là phép chia hết). 

          - Tư duy và lập luận toán học: chuyển đổi, so sánh các số đo với các đơn vị độ dài, thời gian. Tính giá trị của biểu thức.

- Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Nhận biết cơ sở lí luận của biện pháp tính qua mô hình trực quan.

- Giải quyết vấn đề toán học: Giải quyết các vấn đề đơn giản liên quan đến đo lường, phép chia.

    2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

docx 5 trang Thanh Tú 25/03/2023 3920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 14 - Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_toan_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_14_chi.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 14 - Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (Tiết 1)

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI : CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Giao tiếp toán học: Thực hiện được phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (cả trường hợp thương có chữ số 0). Thực hiện tính nhấm: Chia số tròn chục, tròn trăm có ba chữ số cho số có một chữ số (mỗi lượt chia đều là phép chia hết). - Tư duy và lập luận toán học: chuyển đổi, so sánh các số đo với các đơn vị độ dài, thời gian. Tính giá trị của biểu thức. - Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Nhận biết cơ sở lí luận của biện pháp tính qua mô hình trực quan. - Giải quyết vấn đề toán học: Giải quyết các vấn đề đơn giản liên quan đến đo lường, phép chia. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh ảnh đồ dùng liên quan đến bài học - HS: SGK, SBT, bút, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, đàm thoại, cá nhân - GV yêu cầu một HS cho một phép tính chia số - 1 HS cho phép tính có hai chữ số cho số có một chữ số bất kì. Vd: 96 : 7
  2. 2 - GV yêu cầu cả lớp đặt tính vào vở nháp, 1 HS - Cả lớp thực hiện đặt tính, tính lên bảng làm. - GV mời HS nói thao tác đặt tính, tính. - HS nói các thao tác - HS lắng nghe, nhận xét. - HS nhận xét. - GV chốt, tuyên dương. - GV đặt vấn đề: Xếp đều 136 quyển sách vào 4 - HS trả lời: viết phép tính 136: ngăn tủ. Muốn biết mỗi ngăn xếp được bao nhiêu 4 quyển sách, ta tính thế nào? - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới (27 phút) 2.1 Hoạt động 1 (12 phút): Khám phá a. Mục tiêu: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số b. Phương pháp: đàm thoại, thực hành c. Hnh thức tổ chức: nhóm 4 Phép tính 136:4 - GV viết phép tính lên bảng: 136 : 4 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 tìm phương án - HS thảo luận nhóm 4: thực hiện + Có thể dùng đồ dùng dạy học để giải quyết. + Có thể áp dụng cách đặt tính rồi tính đã học (chia số có hai chữ số cho số có một chữ số). - Yêu cầu một vài nhóm trình bày, các nhóm - Một vài nhóm trình bày khác lắng nghe, nhận xét - HS lắng nghe nhận xét - GV chốt cả hai cách: - HS lắng nghe * Cách 1: Dùng đồ dùng dạy học minh họa: Hình ảnh thứ 1: Thể hiện số 136 Hình ảnh thứ 2: Thay bảng 1 trăm thành 10 thanh chục. Thao tác chia 13 chục thành 4 phần bằng nhau: 13 chục : 4 = 3 chục (dư 1 chục) Hình ảnh thứ 3: Thay thanh 1 chục thành 10 khối đơn vị. Thao tác chia 16 đơn vị thành 4 phần bằng nhau: 16 : 4 = 4 * Cách 2: Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính - HS nhắc lại. GV vừa viết vừa nói.
  3. 3 - GV yêu cầu nhiều HS nhắc lại các bước đặt tính và tính: Bước 1: Đặt tính phép chia Bước 2: Thực hiệp chia theo thứ tự từ trái sang phải. - GV thử lại: 34 x 4 = 136 Phép tính 362:3=? - GV viết phép tính lên bảng, yêu cầu cả lớp thực - HS thảo luận nhóm 4 thực hành đặt tính vào vở. hiện đặt tính và tính. - GV gọi vài HS lên trình bày thao tác đặt tính và - Đại diện vài nhóm lên trình tính. bày. - Các nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét. - GV chốt. Bước 1: Đặt tính phép chia Bước 2: Thực hiệp chia theo thứ tự từ trái sang phải. - GV hướng dẫn HS thử lại: 120 x 3 + 2 = 362 2.2 Hoạt động 2 (15 phút): Thực hành a. Mục tiêu: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số b. Phương pháp, hình thức tổ chức: đàm thoại, thực hành cá nhân, nhóm 2 Bài 1: - GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - GV cho HS làm bài cá nhân vào vở - HS đặt tính và tính vào vở - GV mời HS xung phong sửa bài thông qua trò - HS sửa bài: chơi “Thu hoạch cà rốt” a) 632 : 7 = 90 (dư 2) 407 : 8 = 50 (dư 7) b) 840 : 6 = 120 720 : 4 = 180 - HS nhận xét bài lẫn nhau. - GV tuyên dương - Khuyến khích các em thử lại. Bài 2: - HS đọc đề bài. - GV gọi HS đọc đề bài - HS thảo luận nhóm 2
  4. 4 - GV cho HS làm bài theo nhóm 2, lưu ý HS Đặt - Đại diện nhóm trình bày, các tính phép chia rồi thưc hiện chia từ trái sang phải. nhóm khác lắng nghe, nhận xét. a) 816:8 = 102 b) 620 : 6 = 103 ( dư 2) - GV chốt, lưu ý các phép tính này thương có chữ số 0 ở hàng chục, tuyên dương. - Khuyến khích các em thử lại. * Hoạt động nối tiếp: (3 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi “Tiếp sức”, cá nhân - GV viết phép tính bất kì: 625 : 3 - HS quan sát - Lớp học chia làm 2 đội, GV yêu cầu HS chơi - HS chia đội, chơi theo luật trò tiếp sức để hoàn thành phép tính trên. hoàn thành phép tính. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: