Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 15 - Hình tròn (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Giao tiếp toán học: Trình bày, trao đổi được về các vấn đề trong bài.
- Tư duy và lập luận toán học:
+ Nhận biết biểu tượng về hình tròn
+ Một số yếu tố cơ bản của hình tròn: tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
- Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Sử dụng com pa để vẽ được hình tròn .
- Giải quyết vấn đề toán học: Biết ứng dụng bài học vào thực tiễn.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Sách giáo khoa, một số vật hình tròn: Đồng hồ, tấm bìa và compa
- HS: Sách giáo khoa, thước
File đính kèm:
- giao_an_steam_toan_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_15_hin.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 15 - Hình tròn (Tiết 2)
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI 80: HÌNH TÒN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Giao tiếp toán học: Trình bày, trao đổi được về các vấn đề trong bài. - Tư duy và lập luận toán học: + Nhận biết biểu tượng về hình tròn + Một số yếu tố cơ bản của hình tròn: tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. - Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Sử dụng com pa để vẽ được hình tròn . - Giải quyết vấn đề toán học: Biết ứng dụng bài học vào thực tiễn. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Sách giáo khoa, một số vật hình tròn: Đồng hồ, tấm bìa và compa - HS: Sách giáo khoa, thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại - Các bán kính trong một đường tròn có độ dài - Bằng nhau như thế nào? - Trung điểm của đường kính gọi là gì? - Tâm - Đường kính dài gấp mấy lần bán kính? - 2 lần - Com-pa dùng để làm gì? - Vẽ hình tròn 2. Hoạt động Thực hành (27 phút) 2.1 Hoạt động 1 (12 phút): Thực hành a. Mục tiêu: Biết vẽ hình tròn bằng compa b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại, thực hành
- 2 Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài - HS đọc - Cho HS thưc hiện cá nhân - HS làm bài cá nhân, sửa bài, giải thích một số nội dung a/ Sai. Ví dụ: b) Đúng. các bán kính, đường kính ở hình vẽ trên: Bán kính OA, OC, OM, Đường kính AB, CD c) Đúng. Vì cùng dài gấp hai lần bán kính. d) Đúng. Đường kính dài gấp hai lần bán kính. Khám phá: - Lắng nghe -Thế vận hội Olympic là cuộc tranh tài ở nhiều môn thể thao giữa các quốc gi trên toàn thế giới. - 5 vòng tròn thể hiên sự đoàn kết 5 châu lục trên thế giới - Cho HS thực hành vẽ 5 vòng tròn ( như hình - HS thực hành vẽ SGK) vào nháp Hoạt động nối tiếp: (3 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, thực hành - GV lưu ý HS các thao tác khi vẽ một hình tròn: - Lắng nghe + Vẽ tâm của hình tròn + Điều chỉnh hai càng com-pa sao cho khoảng cách giữa mũi nhọn và đầu bút chì bằng đúng bán kính. - Vẽ hình tròn: khéo léo xoay com-pa. - Thực hành - Chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị nhiệt kế - Chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: